K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Từ hình vẽ với 2 vị trí cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi ta có

Tại t=0 và thời điểm lực đàn hồi cực đại ta có

19 tháng 5 2018

2 tháng 1 2017

29 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: áp dụng công thức tính lực phục hồi của con lắc lò xo F =- kx và công thức tính lực đàn hồi

25 tháng 7 2018

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại → φ 0 = π 2 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm.

18 tháng 11 2018

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Mà 

Lực đàn hồi cực đại 

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại

 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm

5 tháng 12 2019

Đáp án D

Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng: T = 0,4 s =  2 π ∆ l 0 g   ⇒ ∆ l 0   =   T 2 g 4 π 2   =   0 , 04 m   =   4   cm

Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên:

Độ cứng của lò xo:  k   =   F d h m a x ∆ l 0   +   A   =   3 0 , 04   +   0 , 08   =   25   N / m

Biểu thức lực đàn hồi: 

Tại thời điểm t = 0,1 s  , lực đàn hồi có giá trị F = 3N nên:

F d h   =   1   +   2 cos ( 5 π . 0 , 1 + μ )   =   3

 

Phương trình dao động của vật:  x   =   8 cos ( 5 πt   -   π 2 )   ( c m )

14 tháng 6 2017

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp:

Lưc̣ đàn hồi = (đô ̣cứng).(đô ̣biến dang̣)

Sử dung̣ đường tròn lượng giác

Cách giải:

Trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng VTCB

Từ đồ thị ta có:

Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin = 0N

Lực đàn hồi giãn cực đại: 

Lực đàn hồi nén cực đại: 

Từ (1) và (2) 

Tại t = 0: 

Ngay sau thời điểm t = 0 thì lực đàn hồi có độ lớn giảm => vật đang đi về phía VTCB

=> Tại t = 0: x = 5 và vật đi về phía vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

=> Pha ban đầu: φ=π/3

=> Phương trình dao động của vật: x = 10cos(5 πt + π/3)

23 tháng 4 2017