K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
10 tháng 9 2019
- Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới:
Vì Δl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm:
Suy ra:
VT
21 tháng 11 2017
Đáp án A
Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới -> Fmax = k( △ l + A)
+ Vì Dl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm => Fmin =k( ∆ l - A)
1 tháng 8 2016
Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm
\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)
\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)
Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\) và \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)
Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N
Theo mình là đáp án khác.
lực cực đại Fđh = K(đenta l + A )
lực cực tiểu Fđh = K(đenta l - A)
với A= 10 cm và bài ra ta có F max / F min = ( đenta l +10) / (đenta l - 10 ) = 7/3
từ đây => đenta l =25 cm mà đenta l = m*g / K => độ cứng k = m*g/25
mà ta có omega = căn (K/m) =căn (1/25) = 1/5
mà T =2 pi / omega => f = omega / 2pi => tấn số f= 10pi
thank