Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 0,01 N/cm. Ban đầu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2019

+ Dưới tác dụng của lực cản không đổi các vị trí cân bằng tạm O 1 , O 2 sẽ nằm

hai bên vị trí lò xo không biến dạng một đoạn ∆ l 0 = F c k = 1   m m mm.

+ Sau mỗi nửa chu kì biên độ dao động của vật giảm đi 2 ∆ l 0 ->sau 21 s ứng với 21 nửa chu kì biên độ của vật đó là A 21 = 100 - 21 . 2 . ∆ l 0 = 58 m m mm.

→ Tốc độ lớn nhất của vật sau 21,4 s ứng với tốc độ của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng tạm ngay sau đó → v m a x = ω A 21 - ∆ l 0 = 57 πmm / s mm/s.

20 tháng 9 2019

Đáp án C

Tốc độ của vật lớn nhất trong quá trình dao động là lúc vật đi qua các vị trí cân bằng tạm

40 2 cm/s

18 tháng 3 2017

Đáp án C

Biên độ dao động  : A = 10 cm

Tần số góc :

 

15 tháng 3 2018

1 tháng 6 2017

3 tháng 1 2019

Chọn đáp án B.

13 tháng 9 2019

10 tháng 3 2016

Ban đầu lò xo dao động với biên độ 10cm
Khi xuống vị trí thấp nhất thì vận tốc lúc này bằng không.Treo thêm vật vào thì vị trị cân bằng bị dịch xuống 5cm. Nghĩa là biên độ lúc này chỉ còn 5cm.

\(\Delta E=\frac{1}{2}k\left(A'^2-A^2\right)=-0,375J\)

1 tháng 1 2017

Chọn B.

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ:

Tổng số dao động thực hiện được:

Tổng số lần đi qua vị trí cân bằng: 25.2 = 50 lần.

30 tháng 10 2019

Chọn B.

Chu kì:

 Thời gian:  

Khi đi theo chiều âm thì lực ma sát hướng theo chiều dương nên có thể xem vị trí cân bằng đến I, còn khi đi theo chiều dương, lực ma sát hướng theo chiều âm thì vị trí cân bằng dịch đến I’ (sao cho:

 Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì:

 nên

 

Hiện tượng xảy ra có thể mô ta như sau: Vật đi từ P đến Q mất thời gian T/2 và đi được quãng đường PQ = A + A1 = 16 cm. Vật đi từ Q đến E mất thời gian T/6, lúc này tâm dao động là I’ nên E là trung điểm của QI’, biên độ dao động so với I’ là A1 = 1/3 s là S = PQ + QE = 18 cm.

Bình luận: Bài toàn trên sẽ khó hiểu hơn nếu t Q E   ≠   T / 6  Lúc này,

 nên