Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+Lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng biểu thức F = - k Δ l 0 + x với Δ l 0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng và x là li độ của vật.
Ta có: F 3 = - k Δ l 0 - A F 1 = - k Δ l 0 - x 1 F 2 = - k Δ l 0 + A → F 1 + 2 F 2 + 6 F 3 = 0 x 1 = 3 A - 10 Δ l 0 1
+ Từ hình vẽ ta có 2 Δ t = 2 15 s ⇒ Δ t = T 6 ⇒ x 1 = A 2 2
Từ (1) và (2) ta tìm được Δ l 0 = 0 , 25 A
+ Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì là
η = 360 - 2 a r cos Δ l 0 A 2 a r cos Δ l 0 A ≈ 1 , 38
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án A
Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4 c m
Thời gian từ x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2 là: T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s
Tốc độ trung bình: v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7 cm/s
Chọn đáp án B
Cách 1: Giải truyền thống
Biên độ dao động: A = x 2 + v 2 ω 2 = x 2 + v 2 m k = 3 2 + 30 2 .1 100 = 3 2 c m
Khi t = 0 → x = 3 → A = 3 2 x = A 2 v < 0 ⇒ φ = π 4 ⇒ 3 2 cos 10 t + π 4 c m
Cách 2: Dùng máy tính cầm tay
Cơ sở lí thuyết: x = A cos ω t + φ → t = 0 x ¯ = A cos φ + i sin φ (Biểu diễn phức).
Mặt khác: t = 0 → x = A cos φ v = − A ω sin φ ⇒ x ¯ = A cos φ + i sin φ = x − v ω i .
Bước 1: Bấm S H I F T M o d e 4 (Cài chế độ rad).
Bước 2: M o d e 2 S H I F T M o d e ∨ 3 2 (Cài chế độ tính toán).
Nhập biểu thức 3 − − 30 10 i màn hình xuất hiện.
Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có x = 3 ; v < 0 . Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.
Chọn C