Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Để đơn giản, ta có thể xem dao động tắt dần của con lắc là chuỗi các dao động điều hòa mỗi nửa chu kì, với vị trí cân bằng nằm ở hai bên gốc tọa độ O và cách O một đoạn
Đáp án B
Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 nên:
Sau khi chịu thêm lực điện trường:
Tại VTCB mới của con lắc:
Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ:
Li độ mới của con lắc:
Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên:
Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:
Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:
Đáp án D
Có
+ Khi vật đi từ M về O: Fd ngược chiều Fms nên tổng hợp lực F1 = 0,05N hướng chiều +.
VTCB mới O1 với OO1 = 1 cm => biên độ A1 = MO + OO1 = 11 cm.
Vật sẽ tiếp tục di chuyển đến N với O1N = 11 cm.
+ Khi vật từ N về VTCB: Fd cùng chiều Fms nên hợp lực F2 = 0,15N hướng chiều +.
VTCB mới O2 với OO2 = 3 cm => biên độ A2 = O1N – O1O2 = 9 (cm)
Tốc độ lớn nhất
Chọn đáp án C.
Con lắc lò xo nằm ngang thì lực hồi phục chính là lực đàn hồi
Ta có v và F đ h vuông pha
Khi F đ h = 0 thì
Khi F đ h = F , vận tốc là v1
Đáp án A
Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4 c m
Thời gian từ x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2 là: T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s
Tốc độ trung bình: v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7 cm/s