\(2f_1\) . Động năng của con lắc biến thi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

Năng lượng của điện tử ở trạng thái dừng n: \(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Hai vạch đầu tiên trong dãy Lai-man tương ứng với

      vạch 1:  Từ L (n = 2) về K (n = 1): \(hf_1 = E_2-E_1.(1)\)

      vạch 2:  Từ M (n = 3) về K (n = 1): \(hf_2 = E_3-E_1.(2)\)

Vạch đầu tiên trong dãy Ban-me ứng với 

                   Từ M (n = 3) về L (n = 2):  \(hf_{\alpha}= E_3-E_2.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta có : \(hf_2-hf_1 = hf_{\alpha}\)=> \(f_{\alpha}=f_2-f_1. \)

 

 

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)

 

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+eU_1=> A = hf_1 -eU_1.(1)\)
\(hf_2 = A+eU_2.(2)\)

Thay (1) vào (2) => \(hf_2 = hf_1 -eU_1+eU_2\)

=> \(eU_2= hf_2 - hf_1 + eU_1\)

=> \(U_2 = \frac{h(f_2-f_1)}{e}+U_1\)

4 tháng 11 2015

Tần số dao động: \(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{36}{0,1}}=3Hz\)

Trong dao động điều hòa, động năng và thế năng biến thiên với tần số gấp đôi tần số dao động.

\(\Rightarrow f'=2.3=6Hz\)

17 tháng 3 2016

Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\)

\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)

Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)

Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\) 

                                                              =>    \(f_3=f_1 -f_2.\)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

O
ongtho
Giáo viên
8 tháng 10 2015

Ta có: \(v_{max}= \omega A \Rightarrow \omega = \frac{v_{max}}{A}\)

13 tháng 12 2017

B

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

        \(hf_1 = A+eU_{1}=> A = hf_1-eU_1.(1)\)  
        \(hf_2 = A+eU_{2}.(2)\)

        Thay (1) vào (2) ta được

         \(hf_2 = hf_1-eU_1+eU_2\)

=> \(h(f_2 - f_1) = e(U_2-U_1)\)

=> \(h= \frac { e(U_2-U_1)}{f_2 - f_1}\)