Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g k = 2 , 5 c m
Với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu (lò xo không biến dạng) ứng với
Chọn D.
Tại VTCB độ lớn lực đàn hồi F c b = k ∆ l 0 = m g = 10 N Biên độ
A = ∆ l 0 Chọn gốc tọa độ ở tại VTCB, chiều dương
xuống dưới thì biểu thức lực đàn hồi: F = k ( ∆ l 0 + x )
Tìm các vị trí độ lớn lực đàn hồi 5 N và 10 N:
Thời gian ngắn nhất đi từ -A/2 đến A/2 là T/6.
Đáp án A
Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4 c m
Thời gian từ x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2 là: T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s
Tốc độ trung bình: v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7 cm/s
Đáp án B
Độ biếng dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
Lực đàn hồi của lò xo cực tiểu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng
Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, vị trí lò xo không biếng dạng ứng với li độ
Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta thu được:
Đáp án D
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
+ Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu tại vị trí lò xo không biến dạng, tương ứng với
→ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta thu được
Đáp án A
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
Độ lớn của lực đàn hồi khi vật đến vị trí cao nhất
= 0,25N