K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

 tính đc Fmax = 1N => vị trí bị tách khỏi m1 là tại biên. Có delta(t) = T/2 = pi/10

Wđ=Wt⇔x=A2√
Khi đó v=ωA2√
Theo BTĐL →v′=v1,5

Vmax=(ω′.x)2+v′2−−−−−−−−−−−√=20cm/s

 

26 tháng 7 2016

Quên mất câu hỏi là thời điểm m2 bong ra khỏi m1?

28 tháng 7 2016

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

28 tháng 7 2016

bạn làm đúng rồi

4 tháng 6 2016

Vì là vân tối bức xạ $\lambda _2$ trùng với vân sáng của bức xạ $\lambda _1$ nên ta có hệ thức: $m.i_1 = n\dfrac{i_2}{2}$ (n là số lẻ, m là số nguyên)

Theo đề bài, ta có:

\(5m = 2n \Rightarrow 5,5 < 5m.i_1 < 35,5\Rightarrow 11 < 5m < 71\Rightarrow 5,5 < n < 35 \Rightarrow n = 14\)

1 tháng 6 2016

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10rad/s\)

Ta có: \(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega^2A^2=\omega^2x^2+v^2\)

\(\Rightarrow v_{max}^2=\omega^2x^2+v^2\Rightarrow v_{max}=0,8m/s=80cm/s\)

(khi qua VTCB vận tốc của vật là lớn nhất)

10 tháng 3 2016

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}m.v^2=\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(5,8.10^5)^2=1,53.10^{-19}(J)\)

Có: \(W_đ=e.U_h\Rightarrow U_h=\dfrac{1,53.10^{-19}}{1,6.10^{-19}}=0,96V\)

8 tháng 3 2016

Khoảng vân \(i'=\frac{i}{n'}=\frac{\lambda D}{1,33.a}=\frac{0,5.10^{-3}.10^{-3}}{1,33.2}=1,88mm\)

8 tháng 3 2016

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 88 nguyên tử sắt nằm ở 88 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 88 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
NANA nguyên tử hay NA2NA2 ô mạng cở sở. Thể tích mol là μρμρ thì thể tích một ô cơ sở là 
           μρ:NA2=2μμNAμρ:NA2=2μμNA.
Vậy a=2μρNA−−−−√3=2,87.10−8cma=2μρNA3=2,87.10−8cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng a3√2=2,485.10−8cma32=2,485.10−8cm.

8 tháng 3 2016

Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 8 nguyên tử sắt nằm ở 8 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 8 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
\(N_A\) nguyên tử hay \(\frac{N_A}{2}\) ô mạng cở sở. Thể tích mol là \(\frac{\mu}{\text{ρ}}\) thì thể tích một ô cơ sở là 
      \(\frac{\mu}{\text{ρ}}:\frac{N_A}{2}=\frac{2\mu}{\mu}N_A\)
Vậy \(a=\sqrt[3]{\frac{2\mu}{\text{ρ}N_A}}=2,87.10^{-8}cm\)
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng \(\frac{a\sqrt{3}}{2}=2,485.10^{-8}cm\)

3 tháng 6 2016

ĐK để URC max là:
\(Zc=\frac{Z_L+\sqrt{4R^{2}+Z_L^{2}}}{2}\Rightarrow Uc=\frac{U_L+\sqrt{4Ur^{2}+U_L^{2}}}{2}=\frac{100+\sqrt{4.100^{2}.2+100^{2}}}{2}=200V\)