K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Chu kì của dao động  T = 2 π m k = 2 π 0 , 2 10 = 0 , 89 s

+ Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 2.10 10 = 2 c m

→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên là  A 1   =   X 0   –   x 0   =   6   –   2   =   4   c m .

+ Lực đàn hồi của lò xo là nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, trong nửa chu kì đầu tiên đối vị trí cân bằng tạm O 1 thì vị trí lò xo không biến dạng có li độ x = –2 cm.

→ Thời gian tương ứng  Δ t = 120 0 360 0 T = 0 , 296 s

Đáp án A

9 tháng 7 2018

Đáp án D

Biên độ giảm trong khoảng thời gian T 2  là 1 cm

Vị trí cân bằng mới (l) lệch so với vị trí cân bằng cũ là 0,5 cm

Kéo giản thả => đi từ vị trí ban đầu đến 0 là 5 cm, đi một đoạn A 2 = 5 -1 = 4 cm nửa là còn 3 cm => đi vòng lại cái nửa 3 cm thì nó đủ 12 cm lúc này nó nằm tại M . M cách O một đoạn 1 cm, cách I một đoạn 0,5 cm;  A 2  đúng là ( 4 – 0,5) cm

⇒ v =   ω 3 , 5 2 - 0 , 5 2 =   109 , 5455   c m / s   =   1 , 095   m / s

20 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong dao động tắt dần, độ lệch VTCB là Δ l = μ m g k = 0 , 5 ( c m )

 

Ban đầu vật ở vị trí M, khi thả vật thì VTCB mới sẽ là O1, biên độ mới A’ = 4,5 cm, vật đi 1 đoạn MN = 9cm. Lúc này vật quay lại VTCB mới O2 với biên độ  A ' ’ ’   =   3 , 5   c m .

Theo đề bài, ta phải tìm tốc độ của vật khi vật đi được tổng là 12cm. Lúc này vật đi được 9cm rồi nên cần đi thêm 3cm nữa, tức là tại thời điểm cần tìm tốc độ, vật cách VTCB O2 0,5 cm = >   x   =   0 , 5   c m . Công thức  v = ω A 2 − x 2 = 1 , 095 ( m / s )

5 tháng 10 2019

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 5.0 , 3.10 300 = 0 , 5 c m

+ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên A 1   =   X 0   –   x 0   =   5   –   0 , 5   =   4 , 5   c m .

+ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì tiếp theo A 2   =   A 1   –   2 x 0   =   4 , 5   –   1   =   3 , 5   c m → sau khi đi được quãng đường 12 cm, vật đến vị trí có li độ x2 = –0,5 cm tương ứng với nửa chu kì thứ hai.

→ Tốc độ của vật tại vị trí vật đi được quãng đường S = 12 cm kể từ lúc thả.

v = ω A 2 2 − x 2 2 = 300 0 , 3 3 , 5 2 − 0 , 5 2 = 109 , 54 c m

Đáp án B

13 tháng 1 2019

Hướng dẫn:

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 1.10 100 = 10 − 3 m

→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên A 1   =   X 0   –   x 0 .

Cứ sau mỗi nửa chu kì, kể từ nửa chu kì thứ 2 biên độ của vật dao động so với các vị trí cân bằng tạm sẽ giảm 2 x 0 .

→ Ta xét tỉ số  A 1 2 x 0 = X 0 − x 0 2 x 0 = 0 , 1 − 10 − 3 2.10 − 3 = 49 , 5

→ Biên độ của vật sau 49 nửa chu kì tiếp theo là A 49   =   A 1   –   ( 49 . 2   +   1 ) x 0   =   1   m m → vật tắt dần tại đúng vị trí lò xo không biến dạng.

+ Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có  1 2 k X 0 2 = μ m g S → S = k X 0 2 2 μ m g = 100.0 , 1 2 2.0 , 1.0 , 1.10 = 5 m

Đáp án B

13 tháng 10 2019

Đáp án B

Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:

Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:  s   =   k A 2 2 μ m g

Thay số vào ta được: s =  10 . 0 , 07 2 2 . 0 , 1 . 0 , 1 . 10   =   0 , 245   m   =   24 , 5   c m

16 tháng 10 2015

Vị trí cân bằng mới cách VTCB cũ là: \(\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,05.0,1.10}{100}=0,05.10^{-2}m=0,05cm\)

Sau nửa chu kỳ biên độ giảm: 2. 0,05 = 0,1cm

Vật đi từ biên phải sang biên trái sẽ đi đc quãng đường là: 5 + 4,9 = 9,9cm.

Như vậy, vật cần đi tiếp: 12 - 9,9 = 2,1 cm

Khi đó, vật cách VTCB mới là: 4,9 - 2,1 - 0,05 = 2,75cm.

Biên độ mới là: A' = 4,9 - 0,05 = 4,85 cm.

Áp dụng CT độc lập, ta có tốc độ của vật là: \(v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=10\pi\sqrt{4,85^2-2,75^2}=125,5\)(cm/s)

P/S: Đề bài này hơi lẻ, bạn xem lại giả thiết xem độ cứng lò xo và hệ số ma sát có chính xác như đề bài cho không?

trong dáp án đâu có kết quả này

 

18 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

 Khoảng cách:

Thời gian ngắn nhất vật đi từ P đến điểm O là

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó:

23 tháng 4 2018

Chọn đáp án A