K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

I K O M P T N

Để vật có thể chuyển động tròn xung quanh đinh thì nó phải qua điểm M.

Tại M, lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P, lực căng T

Áp dụng định luật 2 Niu tơn, ta có: \(m\vec{a}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}\)

Chiếu lên phương hướng tâm, ta có: \(m.a_{ht}=P+T\Rightarrow T=m.a_{ht}-mg\)

Để vật đi qua M thì T > 0 \(\Rightarrow a_{ht}>g\Leftrightarrow\frac{v^2}{L}>g\)(*)

Mặt khác, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_N=W_M\Leftrightarrow mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=mg.2L+\frac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v^2=2gl\left(1-\cos\alpha_0\right)-4gL\)

Thay vào (*) ta đc: \(\frac{2gl\left(1-\cos\alpha_0\right)}{L}-4g>g\Leftrightarrow L

27 tháng 10 2017

Đáp án C

17 tháng 11 2021

Ad cho mình hỏi là kéo vật ra 60 độ thả kh vận tốc thì lực căng min chứ

17 tháng 6 2018

Đáp án D

15 tháng 9 2016

Câu hỏi của Chivas Nguyễn - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

30 tháng 10 2018

Đáp án A

Ta có  T → + P → = F h t →

Khi chiếu lên dây treo với chiều dương hướng vào điểm treo:

Ta có 

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc:

 

và lực căng

 

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng chiều dài dây  l ' = 0 , 6 l  và lực căng:  

 

28 tháng 11 2019

1 tháng 6 2017

Đáp án B

+ Chu kì của con lắc vướng đinh  T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4

14 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Ta có thể chia dao động tuần hoàn của con lắc đơn thành hai giai đoạn, nửa chu kì là dao động điều hòa tương tự như con lắc đơn có chiều dài  l 1 (con lắc chuyển động từ O đến A rồi quay trở lại O) và nửa chu kì còn lại là dao động điều hòa tương tự như con lắc đơn có chiều dài  l 2 (con lắc chuyển động từ O đến B rồi quay trở lại O).

→ Vậy chu kì dao động tuần hoàn của con lắc đơn là  T = T 1 + T 2 2 = π l 1 g + π l 2 g

9 tháng 4 2017

Đáp án B

Xét trong nửa chu kì, khi vật đi từ A → C, ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Chuyển động từ A đến B tương tự như dao động của con lắc đơn với chiều dài TA = 1,92 m

+ Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp này T 1 = 2 π TA g = 2 π 1 , 92 π 2 ≈ 2 , 77

 Biên độ góc của con lắc trong dao động này là  α o

 Giai đoạn 2: Chuyển động từ B đến C tương tự như dao động của con lắc đơn với chiều dài DC = 0,64 m

+ Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp này  T 2 = 2 π DC g = 2 π 0 , 64 π 2 = 1 , 6

Dễ thấy rằng biên độ dao động của con lắc trong trường hợp này là α′0 = 2.40 = 80.

Quá trình vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc do vậy độ cao của con lắc tại A và C là như nhau.

→ TO(1 – cosα0) = TO – TDcosα1 – DCco2α1.

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được α0 ≈ 5,70.

→ Thời gian để con lắc chuyển động từ A đến B là

t 1 = 180 0 − arcos 4 0 5 , 7 0 360 0 T 1 = 1 , 035

Thời gian để con lắc chuyển động từ B đến C ứng với từ vị trí có li độ bằng một nửa biên độ đến vị trí biên  t 2 = T 2 6 = 1 , 6 6 = 0 , 267

→ Chu kì dao động của con lắc T = 2(t1 + t2) = 2,6 s

16 tháng 5 2019

(Giá trị thời gian đặc biệt và khá quen thuộc ở các dạng toán trước).

Chú ý: Chọn chiều dương là chiều từ trái sáng phải. Đi theo chiều OA là chiều dương, đi theo chiều OC là chiều âm. Máy tính để ở chế độ rad.