K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

\(t=0\Rightarrow x_1=4\cos\dfrac{\pi}{3}=2(cm)\)

\(t=\dfrac{T}{6}\Rightarrow x_2=-2cm\)

Do \(x_1=x_2\Rightarrow W_{t1}=W_{t2}\Rightarrow W_{đ1}=W_{đ2}\)

Như vậy tỉ số động năng bằng 1.

29 tháng 7 2016

Nó k phụ thuộc vào W sao ạ???

2 tháng 12 2018

Chọn B

+  W t = 1 2 k x 2 = 1 2 m . w 2 x 2

+ Tại t = π (s) =>  x = -5 (cm) =>  W t = 1 2 0 , 1 . 20 2 . ( 5 . 10 - 2 ) 2 = 0 , 05 J

18 tháng 9 2022

Làm sao vậy

9 tháng 4 2019

Đáp án B

 

4 tháng 5 2019

+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x   =   3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần →  tách 2016 = 2014+2

Vậy tổng thời gian là

Đáp án B

24 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

Tại t = t 2 thì:

W đ 2 = W t 2  = 0,064 J => W = 0,128 J.

Tại t 1 = 0 thì:

W đ 1  = 0,096 J =>  W t 1  = 0,032 J.

W t W = x a 2 ⇒ x = ± A W t W .

Áp dụng vào hai thời điểm

=>  x 1 = ± A 2 . và  x 2 = ± A 2 .

Theo bài ra, từ  t 1  đến  t 2  thì động năng tăng đến giá trị cực đại rồi giảm, tức thế năng của con lắc giảm đến 0 rồi tăng, tương ứng với vật đi từ vị trí  x 1 = A 2 .  qua vị trí cân bằng, đến  x 2 = - A 2 . hoặc ngược lại.

Ta xét 1 trường hợp như trên hình vẽ.


Từ hình vẽ suy ra góc quét:

Δ φ = 5 π 12 ⇒ t = 5 T 24 = π 48

⇒ T = π 10 ⇒ ω = 20 r a d / s

⇒ W = 1 2 m ω 2 A 2 ⇒ A = 8 c m .

30 tháng 9 2021

Ta có :

\(\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kx^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{x^2}{A^2}=\dfrac{5^2}{10^2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{W_t}{W_t+W_đ}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{W_đ}{W_t}=3\)

Vậy...

22 tháng 3 2018

Chọn B

+ Theo đề bài: T1 = 2T2 => l1 = 4l2

+ A2 = 2A1 => αo2.l2 = 2.αo1.l1 => αo2 = 8αo1 (*).

+ Lại có:

Thay (*) và (**) vào (1):

1 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

t = 0 , 5 π ( s )

⇒ α 1 = 0 , 1. cos 2.0 , 5 π + π = 0 , 1 ( r a d )

⇒ s 1 = l . α = 1 , 5.0 , 1 = 0 , 15 ( m )