Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Con lắc chịu thêm lực quản tính F → = − m a → nên trọng lực hiệu dụng P → ' = P → + F →
Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân bằng cũ một góc β ( xem hình).
Áp dụng định lý hàm số cosin:
P ' = P 2 + F 2 − 2 F P cos 120 o g ' = P ' m = g 2 + a 2 − 2 g a cos 120 0 = 2 31 m / s 2
Áp dụng định lý hàm sin
F sin β = P ' sin 120 0 ⇒ sin β = sin 120 0 a g ' ⇒ β = 0,12562 r a d
Và đây cũng chính là biên độ góc
v max = 2 g ' l 1 − cos β = 2.2 31 .0,1. 1 − cos 0,1562 ≈ 0,165 m / s
+ Khi thang máy đứng yên, độ biến dạng của lò xo tại vì trí cân bằng là:
+ Xét chuyển động của con lắc với thang máy. Chọn chiều dương hướng lên.
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì g’ = g + a.
Khi đó vị trí cân bằng của con lắc bị dịch xuống dưới một đoạn
+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng:
+ Khi dây treo cân bằng thì tạo với phương thẳng đứng góc β được xác định bởi
+ Lực căng dây cực đại của dây treo:
=> Chọn B.