Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên
$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$
$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$
Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
$R=\frac{Z_L}{2}$
Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$
$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$
$\sin\alpha=1/\sqrt5$
$U=U_C\sin\alpha=100V$
\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sử sụng hệ thức: +
= 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hướng dẫn:
\(U_{AB}=U_C=2\) (1)
\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)
\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)
Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)
Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn gốc thế năng tại VT dây thẳng đứng.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
\(W=mgl\left(1-\cos\alpha_0\right)=W_d+W_t=W_d+mgl\left(1-\cos\alpha\right)\)
\(\Rightarrow W_d=mgl\left(1-\cos\alpha_0-1+\cos\alpha\right)=mgl\left(\frac{\alpha^2_0}{2}-\frac{\alpha^2}{2}\right)\)
\(=0,1.10.0,8.\left(\frac{\left(\frac{8}{180}\pi\right)^2-\left(\frac{4}{180}\pi\right)^2}{2}\right)\approx5,84\left(mJ\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)
KQ = 3,2 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này có vẻ lẻ quá bạn.
\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)
\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)
M N O α α
Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.
\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)
Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cường độ dòng điện tức thời qua tụ: \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)
Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời 2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).
Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A
Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.
Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)
Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6
Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)
=>\(I_0=0,15A\)
Đáp án D
Đáp án A
Dây bị vướng tại vị trí cân bằng