1m<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

- Theo đề bài ta có chu kì trong 1 giao động : 

\(T=20:10=2s\)

-Lại có T= 2 pi/omega 
\(\Rightarrow\)omega = 2pi : T = 2 pi : 2 = 3,14 
\(\Rightarrow\)gia tốc trọng trường : g = omega2  . 1= 3,142 .1 = 9,86 
20 tháng 7 2016

Vật thực hiện 10 dao động mất 20s: 

\(T=\frac{t}{n}=2s\Rightarrow g=4\pi^2\frac{l}{T^2}=9,86m/s^2\)

Đáp án C

28 tháng 7 2016

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

28 tháng 7 2016

bạn làm đúng rồi

25 tháng 5 2016

Đề bài này có vẻ thiếu R, bạn tham khảo câu hỏi tương tự này nhé. 

Hi vọng bạn sẽ tự tìm ra câu trả lời cho mình.

 Câu hỏi của Phùng Lâm - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

1 tháng 7 2016

Độ dời bằng 10% biên độ thì \(|x|=0,1.A\)

A. Do \(a=-\omega^2.x\) nên gia tốc tỉ lệ với li độ, do vậy \(|a|=0,1.A_{max}=10\%.A_{max}\) -->Sai

B. Ta có: \((\dfrac{x}{A})^2+(\dfrac{v}{v_{max}})^2=1\) \(\Rightarrow (0,1)^2+(\dfrac{v}{v_{max}})^2=1\)\(\Rightarrow (\dfrac{v}{v_{max}})^2=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{v}{v_{max}}=0,995=99,5\%\)  -->Đúng.

Vậy chọn B, các ý khác bạn tự thử nhé :)

27 tháng 7 2016

Thiếu năng lượng dao động của con lắc bạn ơi.

8 tháng 10 2016

Năngl lượng là 0.1mJ và tốc độ là π(cm/s)

1 tháng 8 2016

Theo bài ta có:
Chu kì lúc ban đầu:

\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

Lúc sau:

\(T'=\left(T-0,4\right)=2\pi\sqrt{\frac{l-0,44}{g}}\)

Giải ra:

\(T-T'=0,4;T+T'=\frac{0,44T^2}{0,4l}=4,4\)


Ta có: T = 2,4 => T' = 2 (s)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 7 2016

Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{9}}\Rightarrow T=2\pi\sqrt{\frac{0,36}{\pi^2}}=1,2\left(s\right)\)

Chọn A