K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Đáp án D

Tổng thể tích nước và 5 viên bi là:  120 + 5. 4 π .1 3 3 ≈ 140 , 94 m l

Lượng nước trong cốc có dạng hình trụ, với bán kính là: 6 − 0 , 2.2 2 =   2 , 8 c m

Khi đó, chiu cao h' của mực nước tinh từ đáy trong của cốc được tính từ:

π .2 , 8 2 h ' = 140 , 94 ⇔ h ' = 5 , 72

Chiu cao từ đáy trong côc đến mép cốc là: 9 − 1 = 8

Vậy mặt nước trong cách mép:  8   − 5.72   =   2 , 28.

12 tháng 9 2018

16 tháng 1 2018

Đáp án B

Phương pháp:

Tính thể tích mỗi viên bi hình cầu: V = 4 3 π R 3 ⇒ 5 viên có thể tích

Tính thể tích lượng nước ban đầu (cột nước hình trụ):  V 2 = V n = π R 2 h .

Tính tổng thể tích cả bi và nước lúc sau V = V 1 + V 2 , từ đó suy ra chiều cao cột nước lúc sau và khoảng cách từ mặt nước đến miệng cốc.

Cách giải:

Chú ý khi giải:

Các em có thể sẽ quên không tính thể tích của 5 viên bi, hoặc nhầm lẫn đường kính 6cm thành bán kinh 6cm dẫn đến các thể tích bị sai.

14 tháng 6 2018

Cách giải:

Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước trong cốc dâng lên ít nhất: 20 -12 - 6 = 2( cm)

Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là

22 tháng 4 2019

Đáp án D

Phương pháp:

+) Thể tích khối nước ít nhất cần dâng lên = Tổng thể tích đá thả vào.

+) Số viên đá = Tổng thể tích đá thả vào : Thể tích 1 viên đá

30 tháng 1 2019

Đáp án C

Chuẩn hóa bán kính của viên bi là 1 => Chiều cao của cốc là h = 2. 

+) Thể tích của viên bi là V 1 = 4 π 3 . Gọi R, r lần lượt là bán kính của miệng cốc và đáy cốc.

+) Thể tích của cốc ( khối nón cụt ) là V 2 = πh 3 R 2 + R r + r 2 = 2 π 3 R 2 + R r + r 2  

+) Vì lượng nước tràn ra bằng nửa lượng nước đổ vào cốc V 1 V 2 = 1 2 ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4                                   ( 1 )  

+) Xét mặt cắt của cốc khi thả viên bi vào trong cốc ( hình vẽ bên)

Dễ thấy ABCD là hình thang cân ⇒ O A 2 + O B 2 = A B 2                           ( 2 )  

Mà  O A 2 = R 2 + 1 O B 2 = r 2 + 1 và A B 2 = A H - B K 2 + H K 2 = R - r 2 + 4     ( 3 )  

Từ (2) và (3) ⇒ R 2 + r 2 + 2 = R - r 2 + 4 ⇔ R r = 1         ( 4 )  

Từ (1) và (4) ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4 R r ⇔ R r 2 = 3 R r + 1 = 0  

⇔ R r = 3 + 5 2 . Vậy tỉ số cần tính là 3 + 5 2

24 tháng 11 2019

Đáp án C.

Ta có 

V b i = V m c = 4 3 h 2 3 . π ; V c o c = V n c = π 3 . h . R 2 + r 2 + R r

Mà V n c = 2 V m c  do vậy π 3 h R 2 + r 2 + R r = 2. 4 3 . h 2 3 π  

  ⇔ R 2 + r 2 + R . r = h 2

  ⇔ R 2 + r 2 + R . r = h 2 do vậy

P T ⇔ r R 2 − 3 r R + 1 = 0 ⇔ r R = 3 + 5 2 t m r R = 3 − 5 2 l

 

Vậy ta chọn C. 

21 tháng 12 2017

Đáp án C

 

Chuẩn hóa bán kính của viên bi là 1

 

=> chiều cao của cốc là h = 2

Ÿ Thể tích của viên bi là  V 1 = 4 π 3

Gọi R, r lần lượt là bán kính của miệng cốc và đáy cốc

Ÿ Thể tích của cốc (khối nón cụt) là  V 2 = π h 3 R 2 + R r + r 2 = 2 π 3 R 2 + R r + r 2

Ÿ Vì lượng nước tràn ra bằng nửa lượng nước đổ vào cốc 

⇒ V 1 V 2 = 1 2 ⇒ R 2 + R r + r 2 = 4 1

Ÿ Xét mặt cắt của cốc khi thả viên bi vào cốc (hình vẽ bên)

Dẽ thấy ABCD là hình thang cân ⇒ O A 2 + O B 2 = A B 2 2

A B 2 = A H − B K 2 + H K 2 = R − r 2 − 4 3

14 tháng 7 2017

Đáp án A