K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

ta có:

do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2

\(\Rightarrow P_1=P_2\)

\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)

\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)

\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)

mà S1=S2

\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)

mà h1+h2=0,2m

\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)

\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)

\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)

17 tháng 11 2016

bài này khó, mk sẽ chuyển đầu bài sang hóa r làm, bn tham khảo bên đó nhé

10 tháng 8 2021

e chịu

7 tháng 1 2022

Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1  và h2h2 (m) 

Ta có:      h1+h2=120h1+h2=120.     (1) 

Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2) 

Khối lượng nước có trong cốc: 

   m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g) 

Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là: 

   m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g) 

Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có: 

   S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: 

13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm) 

Từ đó suy ra$ 

       h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm) 

Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:  

   p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2) 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

20 tháng 2 2017

Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)

13 tháng 3 2019

H=20cm=0,2(m)

\(m_{nc}=m_{hg}\)

\(\Leftrightarrow S.h_{nc}D_{nc}=S.h_{hg}D_{hg}\)

\(\Rightarrow\frac{D_{nc}}{D_{hg}}=\frac{h_{nc}}{h_{hg}}\Rightarrow\frac{D_{nc}+D_{hg}}{D_{hg}}=\frac{h_{nc}+h_{hg}}{H_{nc}}=\frac{0,2}{h_{nc}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_{nc}=\frac{D_{hg}.0,2}{D_{nc}+D_{hg}}=...\\h_{hg}=\frac{D_{nc}0,2}{D_{nc}+D_{hg}}=...\end{matrix}\right.\)

\(p=\frac{10Sh_{nc}D_{nc}+10Sh_{hg}D_{hg}}{S}=10\left(D_{nc}h_{nc}+D_{hg}h_{hg}\right)=...\)

13 tháng 3 2019

kết quả bằng bao nhiêu ạ?

8 tháng 11 2018

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

5 tháng 4 2021

 Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc:

     p=p1+p2\(\Rightarrow p=d1.h1+d2.h2=D1.10.h1+D2.10.h2\Rightarrow p=1000.10.0,4+13600.10.0,04=94Pa\)

15 tháng 3 2018

Gọi S là tiết diện của cốc; h1,h2 là chiều cao của nước và thủy ngân trong cốc

Ta có: H= h1+h2 (1)

m1=m2 <=> D1.V1=D2.V2

<=> D1.S.h1= D2.S.h2

<=> 1000h1=13600h2

<=>h1=13,6h2 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

H= 13,6h2+h2

<=> 14,6h2= 1,46

<=> h2= 0,1 (m)

Áp suất do nước gây ra là:

P1= d1.h1=10.D1.h1=10.1000.1,36 =13600 (Pa)

Áp suất do thủy ngân gây ra là:

P1= d2.h2= 10.D2.0,1 = 13600 (Pa)

Áp suất P của các chất lỏng lên đáy cốc là:

P= P1+ P2 = 13600+ 13600= 27200 (Pa)

15 tháng 3 2018

Tham khao: (bn thay 20 thanh 146 nha)

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

27 tháng 9 2016

Gọi V1 là thể tích của thủy ngân

       V2 là thể tích của nước

a)  Vì m1=m2

=>V1.D1=V2.D2

=>13,6V1=V2

=>13,6h1=h2

Mà h1+h2=94

=>14,6h2=94

=>h2=87,56cm

h1=6,44cm

b) Vì D1>D2

=>Thủy ngân ở bên dưới nước

Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là

p2=h2.d2=87,56.1=87,56

Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là

p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58

Áp suất gây lên đáy bình

p=p1+p2=87,58+87,56=175,14

8 tháng 9 2020

* với d nhỏ sao lấy D lớn