Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (2), (4)
b) (1), (3), (5), (6)
c) Trong Gp 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n + 1 NST
Trog thụ tinh giao tử n + 1 kết hợp n tạo thể dị bội 2n + 1 = 17 NST
d)
Trong Gp tất cả cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa 2n NST
Trog thụ tinh giao tử 2n kết hợp n tạo thể đa bội 3n = 24 NST
a)
Thể một nhiễm (thể một): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST. Ví dụ, ở loài ong mật có 2n = 32. Trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng. Cá thể có một trong số 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n-1 = 31) là thể 1 nhiễm.
Đột biến thể 1 nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)
Thể ba nhiễm (thể ba): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể. Ví dụ có tới vài chục dạng đột biến 3 nhiễm ở loài cà độc dược (2n = 24) thành (2n+1) = 25.
Đột biến thể ba nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Down (3 NST 21), hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng 3X.
Thể khuyết nhiễm: Tại 1 cặp NST nào đó mất hẳn cả hai NST. Ví dụ ruồi giấm bị đột biến dạng này có 2n =6.Thể đa nhiễm: Tại 1 cặp NST tương đồng nào đó có nhiều hơn 3 NST.Thường hay gặp thể 4 nhiễm. Ví dụ ở loài người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.
- Đây là đột biến dị bội.
- Số lượng NST sau đột biến là: \(2n+1=33(NST)\)
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
b. Thể đột biến trên thuộc loại đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể 3 nhiễm (2n+1).
Cơ chế phát sinh thể đột biến đó là:
-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, có 1 cặp NST mang gen AA không phân li, tạo ra giao tử mang gen AA (n+1).
-Trong thụ tinh, giao tử mang gen AA (n+1) kết hợp với giao tử bình thường mang gen A (n), tạo thành hợp tử số 2 mang gen các AAA (2n+1).
Một nhiễm:
36-1=35(NST)
Tam nhiễm:
36+1=37(NST)
Tam bội:
36.\(\dfrac{3}{2}\)=54(NST)
Tứ bội:
36.2=72(NST)
Tk
Thể ba (2n + 1):49
Thể một (2n – 1):47
Thể không (2n – 2):46
Thể bốn kép (2n + 2+2):52
thể ba kép (2n +1 +1):50
thể 1 kép (2n-1-1):46
thể tam bội (3n):96
thể lục bộ (6n):288
2n = 24
+ Đột biến NST tạo thành KG BBbb: đột biến đa bội (gấp đôi số lượng bộ NST) kí hiệu 4n \(\rightarrow\) số lượng NST có trong thể đột biến là: 4n = 48