Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Giải thích :
Thể đột biến (2n – 1) cho giao tử n và n – 1.
Cơ thể 2n – 1 tự thụ phấn:
F1: 1/2(2n – 1) : 1/4(2n) : 1/4(2n – 2). Vì thể 2n – 2 chết nên thể 2n = 1/3.
Đáp án B
Đột biến thể một (2n-1) giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau là (n-1) và n. → Mỗi loại có tỉ lệ = 0,5.
- Hợp tử có 31 NST thuộc dạng 2n – 1 được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử (n-1) của bố với n của mẹ hoặc giao tử n của bố với (n–1) của mẹ.
- Loại hợp tử có 31 NST chiếm tỉ lệ = 2.0,5 × 0,5 = 0,5
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.
I đúng. Vì hợp tử có 4 nhiễm sắc thể bị đột biến chiếm tỉ lệ C45 × (1/2)5 = 5/32.
II đúng. Tỉ lệ hợp tử bị chết là = 1/32 + 5/32 = 3/16.
(Tỉ lệ hợp tử có 5 NST bị đột biến là 1/32).
III đúng. Ở F1,tỉ lệ hợp tử không đột biến = 1 2 5 = 1 32 .
IV đúng. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ = C 5 2 2 5 = 5 6
Tỷ lệ chuột con bị bệnh (aa) = 15 : 1500 = 0,01.
Trong 50 con chuột có 25 đực và 25 cái. Gọi x là số con chuột mang kiểu gen dị hợp Aa → tỷ lệ chuột mang kiểu gen dị hợp = x/50
Tỷ lệ giao tử cái mang gen a = tỷ lệ giao tử đực mang gen a=x/100
Tỷ lệ chuột bị bệnh ở đời con x 100 2 = 0 , 01 → x = 10
Đáp án A
Đáp án B
1. AAAa x AAAa
G: AA; Aa AA; Aa
F1: 1AAAA : 2 AAAa : 1 AAaa
2. Aaaa x Aaaa
G: Aa; aa Aa; aa
F1: 1 AAaa : 2 Aaaa : 1 aaaa
3. AAaa x AAAa
G: 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa
F1: 1/36 AAAA : 8/36 AAAa : 18/36 AAaa : 8/36 Aaaa : 1/36 aaaa
4. AAaa x Aaaa
G: 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa ½ Aa; ½ aa
F1: 1/12 AAAa : 5/12 AAaa : 5/12 Aaaa : 1/12 aaaa
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
(1) đúng
(2) sai, 1số tế bào có cặp Aa không phân ly ở GP I tạo giao tử Aa, O;
Vậy số giao tử tối đa là: 2×2×2 =8
(3) sai,1số tế bào có cặp Aa không phân ly ở GP II tạo giao tử AA; Aa, O;
Vậy số giao tử tối đa là: 3×2×2 =12
(4) sai, nếu thành công chỉ cho 1 loại kiểu gen AaaaBBbbDDdd;nếu không thành công thì tạo các cá thể lệch bội: số kiểu gen tối đa của các thể lệch bội là:
- 2n+2: 3 (không phân ly ở 1 cặp trong 3 cặp)
- 2n +2+2: 3(không phân ly ở 2 cặp trong 3 cặp)
Vậy số kiểu gen của thể đột biến là: 7
(5) sai, (35:1)3 là phân ly kiểu hình
Chú ý : ở ý (2),(3) đề không hỏi số loại giao tử của cả cơ thể nên chỉ tính số giao tử do các tế bào có rối loạn trong GP.
Chọn A
Chọn D.
Giải chi tiết:
Xét cặp NST mang cặp gen Dd.
Giới đực: có 10% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử DD = O = 0,025; d = 0,05
Các tế bào bình thường GP cho 0,45D:0,45d
Giới cái: có 20% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử dd =O = 0,05; D = 0,1
Các tế bào khác tạo ra 0,4D; 0,4d
Số kiểu gen bình thường là :3
Số kiểu gen đột biến là 7 ( DDdd; DDd; ddd; Ddd;D, d, DDD)
Xét các phát biểu:
I sai, số kiểu gen tối đa là: 3 ×3×(3+7) ×2 =180
II đúng, các thể ba có tối đa 3 ×3×4 ×2 =72
III sai, Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau:
Kiểu gen DD = 0,45D× (0,4D + 0,1D) + 0,025DD ×0,05O = 0,22625
Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau là : 0,25AA×0,5Bb×0,22625DD×0,5Ee = 1,41%
IV sai, tỷ lệ độ biên thể ba:
Tỷ lệ kiểu gen DDd+ ddd+ Ddd+DDD= 0,025DD×(0,4+0,1)d + 0,05dd×(0,05 +0,45)d + 0,05dd×0,45D+0,025DD×0,4D = 0,07
Giải chi tiết:
Xét cặp NST mang cặp gen Dd
Giới đực: có 10% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử DD = O = 0,025; d = 0,05
Các tế bào bình thường GP cho 0,45D:0,45d
Giới cái: có 20% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử dd =O = 0,05; D = 0,1
Các tế bào khác tạo ra 0,4D; 0,4d
Số kiểu gen bình thường là :3
Số kiểu gen đột biến là 7 ( DDdd; DDd; ddd; Ddd;D, d, DDD)
Xét các phát biểu
I sai, số kiểu gen tối đa là: 3 ×3×(3+7) ×2 =180
II đúng Các thể ba có tối đa 3 ×3×4 ×2 =72
III sai, Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau:
Kiểu gen DD = 0,45D× (0,4D + 0,1D) + 0,025DD ×0,05O = 0,22625
Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau là : 0,25AA×0,5Bb×0,22625DD×0,5Ee = 1,41%
IV sai, tỷ lệ độ biên thể ba:
Tỷ lệ kiểu gen DDd+ ddd+ Ddd+DDD= 0,025DD×(0,4+0,1)d + 0,05dd×(0,05 +0,45)d + 0,05dd×0,45D+0,025DD×0,4D = 0,07
Chọn D
Đáp án C
A- bình thường; a- đột biến
P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1
→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa
Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa
Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa = → P: 0,8AA:0,2Aa
→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa
I đúng
II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2
III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con
IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.
Giải chi tiết:
Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết, như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1
Chọn D