Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
I đúng
TB1: AXDE: aYde
TB2: aXDE: AYde
TB3: AXDE: aYde: AXdE: aYDe
hoặc AYde: AYDe: aXDE: aXdE
II đúng, trong trường hợp 2 tế bào không
có HVG giảm phân tạo 2 loại giao tử
với tỷ lệ 4:4; tế bào có HVG tạo giao
tử với tỷ lệ 1:1:1:1
III sai, không thể tạo ra giao tử AXDE = 1/2
IV sai, không thể tạo ra 4 loại giao tử
với tỷ lệ ngang nhau bởi vì chỉ có 1 tế
bào giảm phân tạo được giao tử hoán vị.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.Kiểu gen trên có 4 cặp gen dị hợp.
I đúng. 2 tế bào giảm phân thì số giao tử tối đa = 2 × 2 + 2 = 6 loại.
II đúng. Kiểu gen trên có 4 cặp dị hợp → Số loại giao tử tối đa tạo ra = 24 = 16 loại.(vì 16 < 2 × 9 + 2)
III đúng. 2 tế bào giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa = 2 × 2 + 2 = 6 loại.
IV đúng. 9 tế bào giảm phân có trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa = 2 × 4 = 8 loại.(vì 8 < 2 × 9 + 2).
Đáp án D
- P thuần chủng => F1 dị hợp 3 cặp gen
- F1 tự thụ => F2≠ (3:1)(3:1)(3:1)=> 3 gen nằm trên 2 cặp NST.
- Vì F2 không có KH hoa trắng, quả chua=> Không có hoán vị gen.
- Xét KH hoa trắng, quả ngọt (aa,bb,D-) = 6,25% = 25%aa x 25% bb,D- => F1: Aa B d b D
(1) đúng, các KG qui định hoa hồng quả ngọt ở F2: AA b D b D , Aa b D b D , aa B d b D .
(2) đúng, hoa đỏ quả ngọt: (AA,Aa) B d b D ; hoa đỏ quả chua: (AA,Aa) B d B d .
(3) đúng, F2: (1/3AA:2/3Aa) B d b D => (2/3A:1/3a) (1/2Bd :1/2bD)
=>Tỉ lệ cây hoa đỏ quả ngọt: (1 – 1/9).(1/2 x 1/2 x 2) = 4/9.
(4) đúng, P: AA B d B d x aa b D b D hoặc P: aa B d B d x AA b D b D .
Đáp án C
- 1 tb hoán vị cho 4 loại gt bằng nhau, gọi 4 loại giao tử: a,b (gt lk). c,d (gt hv)
- 1 tb hoán vị cho 4 loại gt bằng nhau: 1a = 1b= 1c=1d
Suy ra: 4 tb hoán vị cho 4 loại gt bằng nhau: 4a = 4b= 4c= 4d - 4
tb liên kết cho 8a = 8b
(1) Sai. Vì chỉ có 4 loại gt được tạo thành.
(2) Đúng. 12a : 12b : 4c: 4d.
(3) Đúng. Loại giao tử liên kết: 24/32 = 3/4.
(4) Sai. Loại giao tử hoán vị là: 1- 3/4 = 1/4
Chọn đáp án A
1 tế bào sinh tinh khi giảm phân không có trao đổi chéo thì tạo ra 2 loại giao tử, có trao đổi chéo thì tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. -> (1) đúng, (2) sai.
Khi giảm phân rối loạn giảm phân I thì tạo ra 2 loại giao tử AB//ab và O –> (3) Sai
Trong quá trình giảm phân 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 4 giao tử -> (4) sai
Đáp án A
1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb
giảm phân cho 2 giao tử AB và ab
hoặc Ab và aB
I - Đúng. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm
phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra
2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
II - Đúng. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm
phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử
trong trường hợp 2 tế bào này cho các
giao tử hệt nhau
III - Đúng. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm
phân thì có thể sinh ra 3AB và 3ab
hoặc (3Ab và 3aB)
hoặc (2AB : 2ab : 1Ab : 1aB)
hoặc (2Ab : 2aB : 1AB : 1ab)
IV - Sai. Vì nếu chỉ có 4 tế bào
giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì
có thể xảy ra các trường hợp:
(3AB: 3ab : 1Ab : 1aB)
hoặc (3Ab : 3aB : 1AB : 1ab)
hoặc (1AB : 1aB : 1Ab : 1ab)
trong đó 2 trường hợp đầu các loại
giao tử đều khác 25%
Chọn đáp án D.
(I), (II) và (III) đúng.
Giải thích:
- Nếu chỉ có 1 tế bào thì vào kì giữa của giảm phân I chỉ có 1 kiểu sắp xếp các cặp NST kép. à chỉ có 2 loại giao tử. (Tế bào AaBb chỉ có 2 loại giao tử là AB, ab hoặc Ab, aB).
- Nếu 2 tế bào giảm phân, trong đó tế bào thứ nhất cũng có kiểu sắp xếp NST giống tế bào thứ hai thì cả hai tế bào này chỉ tạo ra 2 loại giao tử.
- Nếu có 3 tế bào giảm phân, thì 2 tế bào có kiểu sắp xếp NST giống nhau (tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ là 2:2); Tế bào còn lại có kiểu sắp xếp khác sẽ tạo ra 2 loại giao tử khác (với tỉ lệ 1:1).
Ví dụ:
Tế bào thứ nhất sinh ra 2 loại giao tử là AB, ab
Tế bào thứ 2 sinh ra 2 loại giao tử là AB, ab.
Tế bào thứ 3 sinh ra 2 loại giao tử là Ab, aB.
à Có 4 loại giao tử với tỉ lệ là 2AB, 2ab, 1Ab, 1aB. (IV) sai. Vì khi có 4 tế bào thì có thể xảy ra trường hợp cả 4 tế bào này đều có cùng 1 kiểu sắp xếp NST thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử. Hoặc 3 tế bào có kiểu sắp xếp NST này, tế bào còn lại có kiểu sắp xếp NST khác
Chọn đáp án A
Có 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb
giảm phân cho 2 giao tử AB và ab
hoặc Ab và aB
I đúng. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân
không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại
giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
II đúng. Nếu chỉ có 2 tế bào giảm phân
thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong
trường hợp 2 tế bào này cho các giao
tử hệt nhau.
III đúng. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân
thì có thể sinh ra 3AB và 3ab
hoặc (3Ab và 3aB)
hoặc (2AB : 2ab : 1 Ab : l aB)
hoặc (2Ab : 2aB : 1AB : l ab).
IV sai vì nếu chỉ có 4 tế bào giảm phân
tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các
trường hợp (3AB: 3ab : 1Ab : 1aB)
hoặc (3Ab : 3aB : 1AB : 1ab)
hoặc (1AB : 1aB : 1Ab : 1ab) trong đó 2
trường hợp đầu các loại giao tử đều
khác 25%.
Đáp án A.
Giải thích:
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AABB; 1aabb |
2AB; 2ab |
Khả năng 2 |
1AAbb; 1aaBB |
2Ab; 2aB |
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AAaaBB; 1bb |
2AaB; 2b |
Khả năng 2 |
1AAaabb; 1BB |
2Aab; 2B |
- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
→ (1) và (2) đúng.
- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).
- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.
Đáp án D
Nếu 2 tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì có thể có các trường hợp :
- TH1 : tạo ra 2 loại giao tử
- TH2: Tạo 1 loại giao tử
Nếu 2 tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì có thể có các trường hợp :
TH1: Tạo 4 loại giao tử: tế bào có HVG tạo 4 loại: 1:1:1:1; tế bào không có HVG tạo 2 loại giao tử giống với 2 giao tử liên kết trong 4 kiểu giao tử của tế bào 1, → tỷ lệ: 3:3:1:1 → C sai
TH2: Tạo ra 6 loại giao tử: tế bào có HVG tạo 4 loại: 1:1:1:1; tế bào không có HVG tạo 2 loại giao tử khác với 2 giao tử liên kết trong 4 kiểu giao tử của tế bào 1, → tỷ lệ: 2:2:1:1:1:1 → B sai
A sai, không thể tạo 8 loại giao tử.