Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.
F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2
Fmin = 62,8. 10 - 3 + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3
= 84,05. 10 - 3 N = 84,05 mN.
Chọn C
Lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm.
F c = 2 σ πd = 2 . 72 . 10 - 3 . π . 0 , 2 = 0 , 09 N
Chọn B
Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.
Khi khối gỗ cân bằng:
P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4
Chọn A
Trọng lượng cột nước còn lại: P = D g V = D g h π 4 d 2
Lực căng bề mặt ở hai đầu kéo lên trên với độ lớn: F = 2 . σ . π . d
Vì cột nước cân bằng nên P = F ⇔ D g h π 4 d 2 = 2 . σ . π . d
⇒ h = 8 σ πd D g d 2 π ⇒ h = 29 , 6 m m
Chọn A
Trọng lượng lớn nhất của giọt nước bằng lực căng bề mặt ở miệng ống nhỏ giọt:
P m a x = F c = σ πd
= 72. 10 - 3 .π.0,45. 10 - 3 N = 0,10 mN.
Chọn D
Do quả cầu không bị chìm thì P < F c (Bỏ qua lực Ác-si-mét do quả cầu nhỏ).
F c = σ . 2 π . r = 46. 10 - 6 N.
Chọn D.
Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm: F h t → = P → + N →
Khi ở điểm thấp nhất, áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực.
Chon chiều dương hướng về tâm quay nên ta có: Fht = -P + N
Chọn D.
Hợp lực của áp lực và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm:
F h t ↔ = P ⇀ + N ⇀
Khi ở điểm thấp nhất, áp lực hướng lên và ngược chiều trọng lực.
Chọn chiều dương hướng về tâm quay nên ta có: Fht = -P + N
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
⟹ F k = m.a + F m s t
= 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.
Chọn C
Trọng lượng của vòng nhôm:
Lực căng ở mặt ngoài và mặt trong của vòng nhôm: F = σ π d 2 - d 1 , do dính ướt nên lực căng cùng hướng trọng lực.
Lực kéo cần thiết: F = P + F c = 243. 10 - 3 N.