Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 25cm = 0,25m
thể tích của khối lập phương là :
v = 0,25.0,25.0,25 = 1/64 (m3)
trọng lượng của khối lập phương là :
P = d . v = 500.\(\dfrac{1}{64}\) = 7,8125 (N)
gọi vc là phần thể tích chìm trong nước, ta có :
vì vật nổi trên mặt nước => P = Fa
=> P = do . vc
=> 7,8125 = 10000.vc
=> vc = 7,8125.10-4 (m3)
Gọi P là trọng lượng của vật
\(F_{A_n},F_{A_d}\) lần lượt là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ở trong nước và dầu.
\(V_v\) là thể tích của vật
\(m_v\) là khối lượng của vật
Khi nhúng vào nước:
\(P=P_1+F_{A_n}=P_1+d_n.V_v=0,7+10.1000.V_v=0,7+10000V_v\)
Khi nhúng vào dầu:
\(P=P_2+F_{A_d}=P_2+d_d.V_v=0,76+10.700.V_v=0,76+7000V_v\)
Vậy ta có:
\(0,7+10000V_v=0,76+7000V_v\)
\(\Leftrightarrow V_V=2.10^{-5}\left(m^3\right)\)
\(P=0,7+10000.2.10^{-5}=0,9\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,9}{10}=0,09\left(kg\right)\)
GIẢI :
Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :
\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)
(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :
Q1=k.T1 : Q1=k.T2
( k là hệ số tỷ lệ nào đó)
Từ đó suy ra :
k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt
k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt
Lập tỷ số ta được :
\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)
Hay :
\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)
Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)
a)nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là 50 độ do nhiệt nhiệt độ khi cân bằng của nước và miếng đồng là bằng nhau
b)nhiệt lượng nước thu vào là:
Qn=m1C1(t-t1)=3.4200.(50-35)=189000J
c)
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qn=Qđ
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)=189000\)
\(\Leftrightarrow m_2.380.\left(120-50\right)=189000\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{135}{19}\approx7,1kg\)
Tóm tắt
t1 = 120oC ; c1 = 380J/kg.K
V2 = 3l \(\Rightarrow\) m2 = 3kg
t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K
t = 50oC
a) t' = ?
b) Q2 = ?
c) D1 = ?
Giải
a) Khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ là t = 50oC do quá trình truyền nhiệt giữa miếng đồng và nước đã xuất hiện sự cân bằng nhiệt nên nhiệt độ của hai vật bằng nhau do đó nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt là t' = t = 50oC.
b) Nhiệt lượng nước cần thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên t = 50oC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)=3.4200\left(50-35\right)=189000\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 120oC xuống t = 50oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=189000\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{189000}{c_1\left(t_1-t\right)}\\ =\dfrac{189000}{380\left(120-50\right)}\approx7,105\left(kg\right)\)
Vậy miếng đồng có khối lượng 7,105kg.
Tóm tắt :
\(h=2m\)
\(h'=20cm=0,2m\)
\(D_n=1000kg/m^3\)
\(V=5dm^3=0,005m^3\)
\(d=68000N/m^3\)
___________________________
\(p=?\)
\(p_A=?\)
\(F_A=?\)
\(d_{Hg}=?\)
GIẢI :
Áp suất của nước gây ra ở đáy thùng là :
\(p=d_n.h=10D_n.h=10.1000.2=20000\left(Pa\right)\)
Độ cao của điểm A cách mặt thoáng :
\(h_A=h-h'=2-0,2=1,8\left(m\right)\)
Áp suất của nước tác dụng ở điểm A là :
\(p_A=d_n.h_A=10.D_n.h_A=10.1000.1,8=18000\left(Pa\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d_n.V=10.D_n.V=10.1000.0,005=50\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V}\rightarrow P=d_v.V=68000.0,005=340\left(N\right)\)
Gọi D là KLR của nước
Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng.
Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc.
- Khi cân ngoài không khí. P0 = ( m1 + m2 ).10 (1)
- Khi cân trong nước. P = P0 - (V1 + V2).d =\(10[m1+m2-(\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2})D]=10[m1(1-\dfrac{D}{D1})+m2\left(1-\dfrac{D}{D2}\right)]\left(2\right).\)
Từ 1 và 2 =>10m1D\(\left(\dfrac{1}{D2}-\dfrac{1}{D1}\right)=P-Po\left(1-\dfrac{D}{D2}\right)\)
và 10m2D\((\dfrac{1}{D1}-\dfrac{1}{D2})=P-P_{o_{ }}\left(1-\dfrac{D}{D1}\right)\)
rồi thay số nhé (mỏi tay quá)
ta được m1=59,2g và m2= 240,8g.