Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) S = 2cm = 2.2 = 4cm2 = 0,0004m2
Trọng lượng của tủ:
P = 10m = 10.100 = 1000N
Áp lực của mỗi chân tủ lên sàn nhà:
\(F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Áp suất của mỗi chân tủ lên sàn nhà:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,0004}=625000\left(Pa\right)\)
b) Diện tích nhỏ nhất:
\(S_{nhonhat}=\dfrac{F}{p}=\dfrac{1000}{31,25}=32m^2\)
Trọng lượng bàn: \(P=mg=10\cdot10=100N\)
Áp lực mỗi chân bàn trên nền nhà: \(100:4=25N\)
Áp suất mỗi chân bàn tác dụng trên nền nhà: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{25}{\left(2\cdot10^{-2}\right)^2}=62500Pa\)
Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(a=2cm=0,02m\)
\(p_{tđ}=31,25Pa\)
______________________________
\(F=?N\)
\(p=?Pa\)
\(S_{tt}=?m^2\)
Giải:
a) Áp lực của tủ lên nền nhà:
\(F=P=10m=10.100=1000\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của mỗi chân:
\(S=a^2=0,02^2=0,0004\left(m^2\right)\)
Áp suất 1 chân:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{1000}{0,0004}=2500000\left(Pa\right)\)
b) Diện tích tối thiểu của tâ,ms ván:
\(S_{tt}=\frac{F}{p_{tđ}}=\frac{1000}{31,25}=32\left(m^2\right)\)
Vậy ...
\(S=a^2=0,02^2=0,0004\left(m^2\right)\)
a. \(40cm^2=0,004m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,004\cdot2}=87500\left(Pa\right)\)
b. Đất không bị lún vì: \(87500< 120000\)
Áp suất khi đứng hai chân:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot70}{2\cdot40\cdot10^{-4}}=87500Pa\)
Người này không bị lún vì \(87500=p< p_{max}=120000\)
Áp lực gây tại nền nhà:
\(F=P=10m=10\cdot50=500N\)
Áp suất gây ra:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-2}}=125000Pa\)
Nếu đứng 1 chân:
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{4\cdot10^{-2}}{2}}=25000Pa\)
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)
Trọng lượng của vật là
P=10.m=400 ( N)
Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là
p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)
b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)
DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là
\(5.10^{-4}\). 4= \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))
Trọng lượng của bàn là
P=10.m= 60 ( N)
Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là
p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)
a) 60 cm2 = 6x10-3 m2
p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)
b) 5cm2=5x10-4 m2
p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)
a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N
Áp lực lên mỗi chân: 250 N
Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )
b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2 thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .
Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .