Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của chiếc tàu trước khi bốc hàng lên bờ:
m1 = 1030 . 15000 = 15450000 kg = 15450(tấn)
Khối lượng của chiếc tàu sau khi bốc hàng lên bờ:
m2 = 1030 . 9600 = 9888000 kg = 9888 tấn
Khối lượng hàng đã bốc lên bờ:
m = m1 - m2 = 15450 - 9888 = 5562 ( tấn)
Bài 1: Gọi thể tích của vật đó là: V (m3)
Và trọng lượng riêng của chất làm vật đó là: dv (N/m3)
Theo đề bài ta có: \(F_A=d_n.V\Leftrightarrow0,2=10^4.V\Leftrightarrow V=0,00002\left(m^3\right)\)
Mặt khác :
\(P=d_v.V\Leftrightarrow2,1=d_v.V\Leftrightarrow d_v=\dfrac{2,1}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000\left(N|m^3\right)\)Độ lớn trọng lượng riêng của chất làm vật so với trọng lượng riêng của nước là:
\(\dfrac{d_v}{d_n}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)
Vậy chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp 10,5 lần so với trọng lượng riêng của nước.P/s : Tham khảo
Theo đề bài ta có : \(F_A=d_n.V\Leftrightarrow0,2=10^4.V\Leftrightarrow V=0,00002\left(m^3\right)\)
Mặt khác : \(P=d_v.V\Leftrightarrow2,1=d_v.V\Leftrightarrow d_v=\dfrac{2,1}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=10500\left(N|m^3\right)\)
Độ lớn trọng lượng riêng của chất làm vật so với trọng lượng riêng của nước là :
\(\dfrac{d_v}{d_n}=\dfrac{10500}{10000}=10,5\) (lần)
Vậy chất làm vật gấp 10,5 lần so với trọng lượng riêng của nước
Chú thích : dv : Trọng lượng riêng của vật
a) Ta có: p 1 > p 2 ( d o 2020000 > 860000 ) ⇔ d h 1 > d h 2 ⇔ h 1 > h 2 b) Tàu ngầm đang ngoi lên
\(D_{nuocbien}=1030\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V'=\dfrac{m'}{D'}=>m'=V'\cdot D'=12000\cdot1030=12360000\left(kg\right)\\V''=\dfrac{m''}{D''}=>m''=V''\cdot D''=6000\cdot1030=6180000\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>m=m'-m''=12360000-6180000=6180000\left(kg\right)\)
\(m_{lucnay}=m''+m=6180000+\left(7210\cdot1000\right)=13390000\left(kg\right)\)
\(=>V_{lucnay}=\dfrac{m_{lucnay}}{D}=\dfrac{13390000}{1030}=13000m^3\)
Do đề không cho D là nước hay nước biển nên mình lấy nước biển nhé (tàu cập bến -> bờ biển)!