K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Cơ học lớp 8

Tham khảo nhahaha

Thời gian mà ô tô chạy trên đoạn đường nằm ngang là:
T1 = s1/v = 4600/20 = 230s
Công suất trung bình mà ô tô sinh ra trên đoạn đường nằm ngang và khi lên dốc:
P1 = A/t1 P2 = A/t2
Trong đó A là công sinh ra trên s1 , s2
A =A1 + A2
A1 = P.h = 5000.80 = 400000J
Ac = Fc.s2 = 100 . 600 =60000J
Vậy A = 460000J
P1 = A1/t1 = 460000/230 = 2000W
P2 = A/t2 = 460000/92 = 5000W
P2 > P1: ô tô khi chạy trên đường dốc sinh ra công lớn hơn khi chạy trên đoạn nằm ngang.

14 tháng 4 2022

Hỏi đáp Vật lý

11 tháng 3 2023

Tính mấy cái công khác ở đâu v bạn

 

23 tháng 8 2016

 

P =12000 N 
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107


Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J

Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)

=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinαaα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h 

Hình đã gửi

23 tháng 8 2016

Khối lượng của 0,1 lít xăng:

m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)

Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)

Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)

Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms

Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).

Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)

Ta có :

\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)

Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)

Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :

\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)

Fk Pn Pt P Fmn

5 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nha, chúc bn học tốt

http://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-8-bai-chuyen-dong.329755/

6 tháng 7 2016

Ta có: Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : Tổng thời gian

Gọi chiều dài mỗi đoạn là a (đơn vị là m) 

=> t1 = \(\frac{x}{12}\)

=> t2 = \(\frac{x}{8}\)

=> t3 = \(\frac{x}{16}\)

=> Tổng thời gian 13/48\(x\)

Vận tốc trung bình là : = Tổng quãng đường : Tổng thời gian = 3\(x\) : [(13/48)x] = 11,0769 \(\approx\) 11,08

18 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(S_1=S_2=S_3=\frac{S}{3}\)

Lại có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3}.v_1\)

Và: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3}.v_2\)

Tương tự: \(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3}.v_3\)

Vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_1+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{3v_1}+\frac{S}{3v_2}+\frac{S}{3v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}+\frac{1}{v_3}}\approx6,55\) (m/s)

16 tháng 11 2016

2 tấn = 2 000 kg

Gọi F2 là lực tác dụng lên pittong lớn.

Trọng lượng của ô tô là:

\(P=10m=10\times2000=20000\left(N\right)\)

Lực tác dụng lên pittong nhỏ là:

\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\frac{F_2\times S_1}{S_2}=\frac{20000S_1}{100S_1}=200\left(N\right)\)

17 tháng 11 2016

kcj *(^o^)*

28 tháng 9 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên 1/3 đoạn đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{180}\)

thời gian người đó đi quãng đường còn lại là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2S}{3v_2}=\frac{2S}{270}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{180}+\frac{2S}{270}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{180}+\frac{2}{270}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{180}+\frac{2}{270}}\approx77\) km/h

28 tháng 9 2016

Cảm ơn nhiều ạ ^^ Yêu thương :*

12 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(P=4000N\)

\(s_1=2km=2000m\)

\(v_1=72km/h=20m/s\)

\(s_2=520m\)

\(h=100m\)

\(t_2=2'=120s\)

\(F_{ms}=50N\)

So sánh : \(P_{cs1}\&P_{cs2}?\)

GIẢI :

Công của lực cản của mặt đường là :

\(A_c=F_c.s=50.520=26000\left(J\right)\)

Thời gian mà ô tô chạy trên quãng đường nằm ngang là :

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{2000}{20}=100\left(s\right)\)

Công suất trung bình mà ô tô sinh ra trên đoạn đường nằm ngang và khi lên dốc là :

\(P_{cs1}=\dfrac{A}{t_1}\)

\(P_{cs2}=\dfrac{A}{t_2}\)

Ta có : \(A=A_c+A_{ci}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_c=26000J\\A_{ci}=400000J\end{matrix}\right.\)

Nên : \(A=426000J\)

Mặt khác : Công mà ô tô sinh ra trong hai trường hợp là như nhau cho nên \(A_1=A_2=426000J\)

\(=>P_{cs1}=\dfrac{A}{t_1}=4260\left(W\right)\) (1)

\(=>P_{cs2}=\dfrac{A}{t_2}=3550\left(W\right)\) (2)

Từ (1) và (2) ta thấy : \(P_{cs1}>P_{cs2}\left(4260W>3550W\right)\)

Vậy công suất trung bình của xe đi trên đoạn đường nằm ngang lớn hơn.

10 tháng 3 2018

a. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

b. Lực kéo làm ô tô chuyển động đều theo phương nằm ngang.

F k = F c  = 0,1P = 0,1.10.m = 2500 (N)

19 tháng 8 2016

1. Theo giả thiết, ta có

 \(t_x=2t_1.v_x=2v_1=60\) km/gi

Vận tốc trung bình trên cả đoạn dốc là:

\(\frac{v_1t_1+v_xt_x}{t_1t_x}=\frac{30t_1+120t_1}{3t_1}=50\) km/giờ

 

7 tháng 11 2017

vui