K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Chọn A.

Coi quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:

T2 = p 2 p 1 T1 = 1,084.298 ≈ 323 K = 50oC

6 tháng 8 2018

Chọn B.    

Trạng thái khí lúc đầu: p1 = 750 mmHg; T1 = 30 + 273 = 303 K; V1

Trạng thái khí lúc sau: p2; T2 = 200 + 273 = 473 K; V2 = 1,5.V1.

Từ phương trình trạng thái:

10 tháng 5 2016

Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)

Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)

\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)

24 tháng 4 2020

Chị j ơi 273 là đâu ra v chij ơi

27 tháng 5 2019

Chọn C.    

C. Vì bình kín nên V không đổi, ta có

31 tháng 5 2019

Chọn D.

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2

7 tháng 11 2019

Chọn A.

Quá trình biến đổi là đẳng tích, do đó ta có:

2 tháng 2 2019

Chọn D.    

Do V không đổi nên ta có

Với p1 = p; p2 = 2p; T1 = 27 + 273 = 300 K

Do đó T2 = T1   p 2 p 1 = 2T1 = 600 K t2 = 327  ° C .

2 tháng 4 2019

Chọn A.    

Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:

Với p1 = 40 atm; p2 = p1 + 10 = 50 atm; T1 = t1 + 273 = 27 + 273 = 300 K.

2 tháng 6 2019

Chọn B. 

p 2 = V 1 V 2 . T 2 T 1 . p 1 = 1 1,5 . 473 303 .750 = 780,5 m m H g