K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K

p1 = 5 bar

* Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K

Thể tích của lốp xe không đổi:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1}{T_1}.T_2=\dfrac{5}{298}.323\)

p2 = 5,42 bar.

19 tháng 4 2018

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).

10 tháng 5 2022

ADĐL Sắc - lơ có: `[p_1]/[V_1]=[p_2]/[V_2]`

           `=>[4850]/[30+273]=[p_2]/[65+273]`

           `=>p_2~~5410(mm Hg)`

11 tháng 7 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 25 + 273 = 298 K p 1 = p

- Trạng thái 2:  T 2 = t + 273 K p 2 = 1,084 p

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → T 2 = T 1 p 2 p 1 = 298 1,084 p p = 50 0 C

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 2 2016

t = 30*C => T =  303K

Quá trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ. 

Áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ tăng gấp đôi => T' = 2T = 606K

=> t' = 606 - 273 = 333*C

25 tháng 2 2016

cám ơn bn haha

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{p_2.T_1}{p_1}=\dfrac{2p_1.T_1}{p_1}=2T_1=606k\)

21 tháng 5 2016

Ta có :          T1 = toC + 273 = 30 + 273 = 303oK

                      p1 = 2 bar = 2 . 105 Pa

                      p2 = 4 bar = 4 . 105

Vì quá trình là đẳng tích , áp dụng định luật Charles ta có

          \(\frac{p_1}{p_2}=\frac{T_1}{T_2}\)→ T2 = \(\frac{p_2.T_1}{p_1}=\frac{4.10^5.303}{2.10^5}\)= 606oK

Vậy để áp suất tăng lên gấp đôi , ta phải tăng nhiệt độ lên 606oK

21 tháng 5 2016

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ?   p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\Rightarrow T2=\frac{P2.T1}{P1}=\frac{2P1.T1}{P1}\) = 2T= 606 K

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)