Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nước cao 15cm
Diện tích đáy thùng nhôm là: \(S=3,14.R^2=3,14.0,05^2=0,00785(m^2)\)
Thể tích nước chứa trong thùng là: \(V=S.h=0,00785.0,15=0.0011775(m^3)\)
Khối lượng nước là: \(m=V.D=0.0011775.1000=1,1775(kg)\)
Trọng lượng của thùng nước là: \(P=(3+1,1775).10=41,775(N)\)
Áp suất của thùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{41,775}{0,00785}=5321(N/m^2)\)
b. Nước cao 40cm
Diện tích đáy thùng nhôm là: \(S=3,14.R^2=3,14.0,05^2=0,00785(m^2)\)
Thể tích nước chứa trong thùng là: \(V=S.h=0,00785.0,4=0.00314(m^3)\)
Khối lượng nước là: \(m=V.D=0.00314.1000=3,14(kg)\)
Trọng lượng của thùng nước là: \(P=(3+3,14).10=61,4(N)\)
Áp suất của thùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{61,4}{0,00785}=7822(N/m^2)\)
Qủa cầu bằng sắt rỗng hay đặc vậy bạn? Đặc thì khó nổi lắm, với cả dữ liệu đề bài cho thấy ko mấy liên quan lắm :v
Tui đang thấy đề bài lạ lắm đây, cho bán kính trong mà ko cho bán kính ngoài, vậy thì không lẽ ống gỗ này có rìa mỏng? Nếu vậy thì trọng lượng của ống sẽ ko đáng kể, mà muốn tìm được Dống thì phải áp dụng ct Pống= Dống.Sống.10, trọng lượng ko đáng kể thì tìm kiểu gì nhỉ?
Tui trình bày cách làm của tui ra đây, nếu tui ko nhầm thì bài này cho thiếu bán kính ngoài
\(V_{xang}=\dfrac{m}{D_{xang}}=...\left(m^3\right)\)
\(V_{xang}=S_{trong}.l_{xang}=\pi R^2_{trong}.l_{xang}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\pi R^2_{trong}.l_{xang}=\dfrac{m}{D_{xang}}\Rightarrow l_{xang}=...\left(m\right)\)
Chọn một điểm nằm ở mặt phân cách giữa xăng và nước
\(\Rightarrow p_{xang}=p_{nuoc}\Leftrightarrow d_{xang}.l_{xang}=d_{nuoc}.h_{chim}\)
\(\Rightarrow h_{chim}=\dfrac{d_{xang}.l_{xang}}{d_{nuoc}}=...\left(m\right)\)
\(P_{ong}+P_{xang}=F_A\Leftrightarrow10.D_{ong}.l\left(R_{ngoai}^2-R_{trong}^2\right)+10.D_{xang}.l_{xang}.\pi R_{trong}^2=10.D_{nuoc}.h_{chim}.\pi R_{ngoai}^2\)
\(\Rightarrow D_{ong}=...\left(kg/m^3\right)\)
a)
Gọi thể tích của ống nghiệm là V1
Vì ống nghiệm thả nổi trong nước nên khi ở trạng thái cân bằng, trọng lượng của cả ống nghiệm bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên ống nghiệm:
\(10\left(M+m\right)=10D.V_1\Rightarrow V_1=\dfrac{M+m}{D}=\dfrac{80+12}{1}=92cm^3\)
Thể tích của phần thủy tinh làm ống nghiệm:
\(V_t=V_1-V=92-60=32cm^3\)
Khối lượng riêng của thủy tinh:
\(D_t=\dfrac{M}{V_t}=\dfrac{80}{32}=2,5g/cm^3\)
b)
Diện tích tiết diện trong của bình trụ:
\(S=\pi R^2=3,14.5^2=78,5cm^2\)
Tiết diện của ống nghiệm là nhỏ so với bình, lúc đầu thả ống nghiệm không chứa cát thì mực nước dâng lên:
\(10M=10D.h_1.S\Rightarrow h_1=\dfrac{M}{D.S}=\dfrac{80}{1.78,5}=1,02cm\)
Mực nước trong binh dâng lên khi đã đổ cát:
\(10\left(M+m\right)=10D.h_2.S\Rightarrow h_2=\dfrac{M+m}{D.S}=\dfrac{92}{1.78,5}=1,17cm\)
250g = 0,25 kg = 2,5 N
1,5 lít = 1,5 dm3 = 0,0015 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn là:
FA = d.V = 10000.0,0015 = 15 (N)
Trọng lượng của lượng nước cần cho vào ca để ca chìm ngay tại mặt nước là:
P = 15 - 2,5 = 12,5 (N)
Thể tích của lượng nước cần cho vào ca là:
V0 = P/d = 12,5/10000 = 0,00125 (m3)
0,00125m3 = 1,25dm3 = 1,25 lít
Thể tích của viên bi sắt là : \(\dfrac{4}{3}\cdot5^3\cdot3,14=\dfrac{1570}{3}\)(cm3)
Độ cao của mực nước để viên bi chìm hết (đường kính viên bi) là 10cm
Thể tích phần nước để viên bi chìm hết là \(\left(10^2\cdot3,14\right)\cdot10=3140\)(cm3)
Thể tích của nước đã đổ vào là \(3140-\dfrac{1570}{3}=\)(tự tính, t lười lắm)