Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger – Muller gắn với một máy đếm xung. Kết quả đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2015

P F P' đ α α

Ở VTCB, sợi dây lệch góc \(\alpha\), ta có: \(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}=\frac{qE}{mg}=\frac{10^{-7}.2.10^6}{0,1.9,8}=0,204\)

\(\Rightarrow\alpha=11,53^0\)

Có: \(P'=\frac{P}{\cos\alpha}\Rightarrow g'=\frac{g}{\cos\alpha}=\frac{9,8}{\cos11,53^0}=10\)m/s^2

Khi thả nhẹ sợi dây, vật sẽ dao động quanh VTCB mới với biên độ góc là \(11,53^0\)

Lực căng dây treo: \(\tau=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)

Khi qua VTCB: \(\tau=mg'\left(3\cos0-2\cos11,53^0\right)=0,1.10.\left(3\cos0-2\cos11,53^0\right)=1,04N\)

Đáp án B.

11 tháng 6 2016

nếu hỏi tần số góc và biên độ thì làm sao ạ

30 tháng 1 2016

Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)

\(\Rightarrow i_1=2mm\) ,Khi thay \(\text{λ}_1\)bằng \(\text{λ}_2\)\(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\text{λ}_2}{\text{λ}_1}=\frac{10}{3}mm\)

M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có: 

 Vân trung tâm trên màn không đổi \(\Rightarrow\)ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay 

tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:

TH1: M là vân tối

\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\)với  n,k  nguyên  thì phương trình vô nghiệm

TH2:M là vân sáng

\(\frac{10}{3}.x=2y\) với  x,y  nguyên  thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)

cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng

-----> chọn A

 

 

23 tháng 3 2017

D. 2.7mW

23 tháng 8 2016

Con lắc lò xo nằm ngang - năng lượng dao động điều hòa

23 tháng 8 2016

Bạn tính chu kì T ra nhé.