Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{X\text{/}H_2}=\dfrac{M_X}{2}=22\\ \Rightarrow M_X=44\left(g\text{/}mol\right)\)
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=44.27,27\%=12\left(g\right)\\m_O=44-12=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{2}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(CO_2\)
a) MA = 22.2 = 44(g/mol)
b) \(m_C=\dfrac{44.27,27}{100}=12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=44-12=32\left(g\right)=>n_C=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: CO2
Trong 1,5 mol khí A chứa
+ 1,5.1.6.1023 = 9.1023 nguyên tử C
+ 1,5.2.6.1023 = 18.1023 nguyên tử O
mCO2 = 1,5.44 = 66(g)
VCO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6(l)
Hợp chất được tạo bởi C và O có dạng là \(C_xO_y\)
\(\rightarrow M_{C_xO_y}=12x+16y=1,357.M_{O_2}=1,357.32=44\)
\(\rightarrow\%m_C=\frac{12x}{44}=27,27\%\)
\(\rightarrow x=1\)
\(\rightarrow y=2\)
Vậy hợp chất là \(CO_2\)
đề đã được sửa nhé
b,
Ta có: dX/O2=1,375
=>Mx =1,375.32
=44(g/mol)
Ta lại có:
12.x/27,27=16.y/72,73=44/100
=>x=27,27.44/12.100=1
=> y=72,73.44/16.100=2
Vậy CTHH: CO2
a) Gọi CTHH của chất khí Y là CxHy
M Y = 12.x+y=58 đvc
ta có %C = \(\dfrac{12x}{12x+y}.100=82,76\%\)
=> \(\dfrac{12x}{58}.100=82,76\%\)
=> x=4 y =10
=> cthh của Y là C4H10
b) em ko :))
Gọi CTHH của khí A là \(S_xO_y\)
\(M_A=2,2068965.29\approx64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_S=64\times50\%=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=64-32=32\left(g\right)\\ \Rightarrow x=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow y=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy \(CTHH\) của khí \(A\) là \(SO_2\)
Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:
Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:
Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.
→ Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6