K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2015

M N 10 -10 5 O

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay như hình vẽ. Vật qua li độ 5cm theo chiều âm --> véc tơ quay qua N.

Lần thứ 2 -->  véc tơ xuất phát từ M (ban đầu), quay hết 1 vòng rồi quay tiếp đến N

Thời gian: \(t=T+\frac{60}{360}T=\frac{7}{6}T=\frac{7}{6}.2=\frac{7}{3}s\)

28 tháng 11 2017

A

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Ban đầu vật ở biên dương

+ Vị trí vật có li độ x = -4cm ngược chiều dương ứng với góc 1200

+ Thời gian vật đi qua vị trí x = -4cm theo chiều dương lần thứ 2 là

30 tháng 12 2017

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình: 

Cách giải:

+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm: 

+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác


+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:

Đáp án A

6 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc:

+ Vậy thời điểm vật qua vị trí x = 4,5cm lần đầu tiên là:  T 24 = 1 48 s

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2016

Lời giải:

Vì tại thời điểm ban đầu vật đang qua VTCB theo chiều âm nên phương trình dao động của vật \(x=A\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)\) (cm)

Từ điều kiện đề bài kết hợp với công thức \(A^2=x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2\) nên \(\omega=2\pi\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Do đó phương trình là \(x=5\cos\left(2\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)

10 tháng 7 2016

\(T=\frac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

\(\Rightarrow10s=20T\)

t=0, x=-10 (vật ở biên âm)

1 chu kỳ vật qua li độ 5cm theo chiều dương 1 lần

\(\Rightarrow\)20 chu kỳ vật qua li độ 5cm theo chiều dương 20 lần 

16 tháng 10 2019

Đáp án D

Theo giả thuyết điểm N dao động nhanh pha hơn điểm M: 2 π 3   (tương ứng λ/3).

Cùng với giả thuyết hai điểm có cùng biên độ, điểm N sớm pha hơn M, vậy ta kết luận pha của hai điểm như hình vẽ.

Vậy điểm M có pha π 6 , như hình vẽ. Và biểu thức liên hệ giữa biên độ là:

x   =   3 2 A ⇒ A   =   2 3 x   =   2 3 . 3   =   2 3 c m

4 tháng 10 2023

Ta có `505T` thì `2020` lần vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng `4 cm`.

`=>\Delta t_[2021]=t_1 +505T=T/12 +505T`

                            `=6061/12 T=6061/12 .[2\pi]/[\pi]=6061/6 (s)`.

22 tháng 1 2019

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

Đáp án C

24 tháng 3 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải: Ta có chu kỳ dao động của vật là

Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dao động điều hòa ta có 

Từ vòng tròn lượng giác ta có để đi từ vị trí x = -6cm đến vị trí x = 6cm  vật sẽ quét được trên vòng tròn lượng giác 1 góc

Vì trong một chu kỳ vật quét được 1 góc 2π do đó ta có: