K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Chọn đáp án D.

Sử dụng đường tròn lượng giác: t = 0 chẩt điểm ở vị trí 3h.

Cứ mỗi chu kỳ, vật qua vị trí cân bằng 2 lần.

Sau 1008T, vật qua vị trí cân bằng 2016 chu kỳ.

Sau 3T/4 nữa thì vật qua 2018 lần.

Vậy t = 1008T + 3T/4 = 2016 + 1,5 = 2017,5s

7 tháng 9 2018

Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn

Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí x=A/2=2cm theo chiều dương

Trong mỗi chu kì chất điểm đi qua vị trí x = -2 hai lần

Ta tách: 2019 = 2018 + 1 →  2018 lần ứng với 1009T

→ Tổng thời gian t=1009T+T/2=2019s

Chọn đáp án A

19 tháng 5 2018

Đáp án D

Sử dụng đường tròn lượng giác: t = 0 chất điểm ở vị trí 3h

Cứ mỗi chu kỳ, vật qua vị trí cân bằng 2 lần

Sau 1008T, vật qua vị trí cân bằng 2016 chu kỳ

Sau 3T/4, nữa thì vật qua 2018 lần

Vậy  t = 1008T + 3T/4 = 2016 + 1 , 5 = 2017 , 5 s

14 tháng 11 2019

Đáp án B

Chu kì dao động của chất điểm

Ta có hình vẽ

Một chu kì vật đi qua vị trí x = - 2 cm hai lần. Từ hình vẽ ta thấy, để vật đi qua vị trí x = -2 cm lần thứ 2019 cần thời gian 1009T + T/3 = 3028s

20 tháng 9 2018

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Chu kì  T = 2 π ω = 2 s

Ta có:  2019 = 4 . 504 + 3

Suy ra:  t = 504 T + Δ t

Từ VTLG ta có:  Δ t = 3 T 4

Vậy:  t = 504 T + 3 T 4 = 1009 , 5   s

12 tháng 2 2017

Đáp án D

27 tháng 7 2018

3 tháng 9 2017

Đáp án A

Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4cm theo chiều dương

+ Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí  x = 4 3 c m 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1

+ Biểu diễn các vị trí trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:

△ t = 2016T + 0,25t = 2016,25s

6 tháng 12 2017

Đáp án C

Tại t = 0 chất điểm đi qua vị trí biên âm.

Trong mỗi chu kì, chất điểm đi qua vị trí x = - 2 cm hai lần.

Ta tách 2011 = 2010 + 1

Từ hình vẽ, ta thu được: