K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Đáp án C

+ Biểu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn 

+ Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí →  1 2 ⊥ Ox  (ta không xét đền trường hợp t = 0, hai chất điểm ở cũng một vị trí và chuyển động cùng chiều, vì khi đó hai chất điểm luôn chuyển động cùng nhau ở mọi thời điểm → không có khoảng cách lớn nhất như đề bài đưa ra).

+ Tại thời điểm t = Δt khoảng cách hai chất điểm là lớn nhất → (1)(2) song song với Ox → Δt = 0,25T → Δt = 0,5T.

→ Tốc độ trung bình của chất điểm (2) trong nửa chu kì cũng chính bằng tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kì  v tb = 4 cm/s.

15 tháng 11 2019

Tại thời điểm t, vật đi qua vị trí có li độ x = -3 theo chiều dương.

Gia tốc có giá trị cực tiểu tại vị trí biên dương →  gia tốc cực tiểu lần thứ 3 khi vật đi từ thời điểm t đến biên lần đầu tiên rồi tiếp tục chuyển động hai chu kì nữa.

Đáp án A

20 tháng 1 2017

Đáp án C

Thời điểm ban đầu v   =   v m a x vật đi qua vị trí cân bằng, đến thời điểm t 1 vận tốc giảm một nửa (động năng giảm 4 lần) → t 1 = T 6 = 1 6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.

Đến thời điểm t 2 = 5 12 s tương ứng với góc quét Δ φ   =   ω t 2   =   150 0

→ Vật đi được quãng đường s = A + A 2 = 12 cm → A = 8 cm.

17 tháng 5 2016

Khi qua VTCB, vận tốc của vật đạt cực đại \(\Rightarrow v_{max} = \omega A = \frac{2\pi}{T} A = 2 (cm/s)\)

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
19 tháng 11 2018

O A A' M N

Giả sử M và N là 2 vị trí của chất điểm ở thười điểm t1 và t2.Dễ thấy t2 hơn t1 \(1/4\) chu kì nên \(\widehat{MON}=90^o\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{A'ON}=90^o\)

Ta có:\(\cos^2\widehat{AOM}+\cos^2\widehat{A'ON}=cos^2\widehat{AOM}+sin^2\widehat{AOM}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_1^2}{A^2}+\dfrac{x_2^2}{A^2}=1\). Kết hợp với \(A^2=x_1^2+\dfrac{v_1^2}{\omega^2}=x_2^2+\dfrac{v_2^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow x_1^2=\dfrac{v_2^2}{\omega^2}\Rightarrow v_2=\left|x_1\right|.\dfrac{2\pi}{T}=4\pi\)(\(cm/s\))

Do chọn \(OA\equiv Ox\) làm chiều dương nên \(v_2\) sẽ dương

3 tháng 3 2018

Chọn A

Thay cặp (x1, v1) và (x2, v2) vào hệ thức liên hệ giữa v và x: A 2 - v 2 w 2 = x 2
ta được hệ phương trình hai ẩn  A 2 và 1 w 2 . Giải hệ phương trình ta được:

+ A 2 = 36   ⇒ A =   6   c m .

+ 1 w 2 = 1 400 ⇒ w =   20   r a d / s .

31 tháng 8 2019

Đáp án B

+ Từ phương trình

 

 

 

 

+ Biểu diễn tương ứng hai dao động vuông pha trên đường tròn.

=> Từ hình vẽ, ta có

 

+ Dao động thứ hai chậm pha hơn dao động thứ nhất một góc 90 o

=>từ hình vẽ, ta có

 

 

1 tháng 6 2017

Đáp án C

Phương pháp: Thay t vào phương trình vận tốc của vật

Cách giải:

PT dao động: x = 5cos4πt → v = -20πsin(4πt)

Do đó tại t = 5s thì v = -20πsin(4π.5) = 0 cm/s