K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

Em vẽ vòng tròn lượng giác ra sẽ thấy ngay nhé.

Gia tốc tính có độ lớn là: \(a=\omega^2x\)

Do đó gia tốc cực đại ở 2 biên và có giá trị là: \(a_{max}=\omega^2A\)

Khi \(a>\dfrac{a_{max}}{\sqrt{2}}\) thì \(x>\dfrac{A}{\sqrt{2}}\)

Khoảng thời gian trong 1 chu kì thỏa mãn là: \(\dfrac{T}{2}\)

18 tháng 2 2018

28 tháng 4 2018

Đáp án D

22 tháng 6 2019

29 tháng 6 2018

26 tháng 10 2017

Đáp án A

2 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Tốc độ bằng một nửa tốc độ cực dại có li độ tương ứng:  x = 3 2 A

→  Thời gian ngắn nhất vật đi từ x = 0 đến x = 3 2 A là:  Δ t = T 6

1 tháng 8 2016

 

Trong một chu kỳ khoảng thời gian \(\left|v\right|\) <\(\frac{\sqrt{3}vmax}{2}\) => x=+ hoặc - A/2 vẽ lên hình ta thấy có 4 khoảng để thỏa mãn là từ A/2 đến biên (2 khoảng) và từ -A/2 đến biên (2 khoảng). Ta gọi mỗi đoạn là t.

Vậy ta có 0,4s= 4t =>t=0,1s=T/6 ( từ A/2 đến biên) nên T=0,6s.

Lúc t=0 thì vật ở vị trí x0 =5/2=A/2, v0 <0

Ở vị trí \(\left|a\right|\) =\(\frac{amax}{2}\) => x=+ hoặc trừ - A/2. Nhưng vì là khoẳng thời gian ngắn nên ta chọn -A/2 (A/2 đi theo chiều âm đến -A/2)

Vậy khoảng thời gian đó là \(\frac{T}{12}\) +\(\frac{T}{12}\) = 0,1S

 

24 tháng 8 2016
mình nghĩ là vật đi qua 3 lân tức vật đã đi \(t=T+t1\)

tại \(t=0\) vật tại \(x=5\sqrt{3}\)

\(v>0\)

\Rightarrow \(s=4A+17-5\sqrt{3}\)

sử dung công thức 

\(s=2A.\sin\left(\frac{\omega.t1}{2}\right)\)

\Rightarrow t1 = ?

vậy khoảng thời gian nhỏ nhất là \(t=T+t1\)