Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

\(v=126\cos(5\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)
Giá trị vận tốc này sẽ không cho kết quả đẹp, bạn kiểm tra lại xem biểu thức vận tốc đúng chưa nhé.

Biểu diễn vị trí đó trên giản đồ véc tơ ta có:
> 3 -3 M N P Q x O 45 0
Như vậy, giữa 2 lần liên tiếp chất điểm cách VTCB 3cm ứng với véc tơ quay từ M-N-P-Q.
\(\Rightarrow A.\cos 45^0=3\)
\(\Rightarrow A = 3.\sqrt 2\) (cm)

Chọn đáp án A
Ta có: T 2 = t 2 − t 1 = 0 , 75 ( s )
⇒ T = 1 , 5 ( s ) ; v ¯ t b = 2 A T / 2 = 16 ( m / s ) ⇒ A = 6 ( c m )
Lại có: t 1 = 2 T + T 6 ⇒ Tại t1 thì vật sẽ cùng vị trí với vật tại thời điểm t = T 6
Tại t 1 vật có li độ x 0 = A
Vậy tại thời điểm ban đầu t 0 vật sẽ có li độ là x = A 2 = 3 ( c m )
Chọn D