K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Bài này thiếu điều kiện em nhé.

Hoặc là cần có hình vẽ, hoặc là phải có thời điểm ban đầu chất điểm đang ở đâu.

Về liên hệ giữa chuyển động tròn đều với dao động của hình chiếu chất điểm lên 1 trục nằm ngang thầy có một bài viết ở đây, em tham khảo:

Các kiến thức bổ trợ chương trình vật lý 12 | Học trực tuyến

21 tháng 9 2020

Ui ko nhớ là từng trả lời câu hỏi này lun ớ, để trả lời lại < Em tính ra kết ủa mà sao thầy phynit kêu ko được nhỉ '-' >

Ok let's start

\(T=\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=2\left(rad/s\right)\)

Áp dụng công thức ko thời gian:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow R^2=2^2+\frac{4^2}{2^2}\Rightarrow R=A=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\Rightarrow\cos\left(\omega t+\varphi\right)=\frac{2}{2\sqrt{2}}=\cos\frac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\phi=\omega t+\varphi=\pm\frac{\pi}{4}\)

\(v=4\left(cm/s\right)>0\Rightarrow\) vật đi theo chiều dương \(\Rightarrow\phi< 0\Rightarrow\phi=-\frac{\pi}{4}\left(rad\right)\)

3 tháng 9 2017

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

Cách giải:

  Gọi vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

Đáp án A

1 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm

+ Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:

- A B λ < k < A B λ   ⇔   -   10 1 , 5 < k < 10 1 , 5   ⇔ - 6 , 67 < k < 6 , 67   ⇒ k   =   0 ;   ± 1 ,   ± 2 , . . . . , ± 6

+ Ta có: S A M B   =   1 2 A B . M B   ⇒ ( S A M B ) m i n   ⇔ ( M B ) m i n   ⇔  M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – d2 = 6λ = 9cm.

+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có:

A B 2 + d 2 2   =   d 1 2   ⇔ 10 2 + d 2 2   =   ( d 2 + 9 ) 2 ⇒ d 2   =   19 18 c m   =   M B   ⇒ S A M B   =   1 2 A B . M B = 1 2 . 10 . 19 18 =   5 , 28 c m 2

16 tháng 5 2019

Thời gian lò xo giãn trong một chu kì được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Đáp án D

15 tháng 5 2016

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=4+\frac{10^2}{5^2}=8\Rightarrow A=2\sqrt{2}cm.\)

-2 2 2 2 2 M

Điểm gần biên độ hơn là điểm M nên pha ban đầu là \(\frac{\pi}{2}+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}.\)

chọn đáp án.D

4 tháng 8 2016

Tốc độ trung bình = quãng đường / thời gian.

Quãng đường: \(S=A+\dfrac{A}{2}=\dfrac{3A}{2}\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, véc tơ quay được góc là: 90 + 30 = 1200.

Thời gian tương ứng: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)

Tốc độ trung bình: \(v_{TB}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{9A}{2T}=\dfrac{9A.\omega}{2.2\pi}=\dfrac{9v_{max}}{4\pi}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2016

Lời giải:

Vì tại thời điểm ban đầu vật đang qua VTCB theo chiều âm nên phương trình dao động của vật \(x=A\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)\) (cm)

Từ điều kiện đề bài kết hợp với công thức \(A^2=x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2\) nên \(\omega=2\pi\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Do đó phương trình là \(x=5\cos\left(2\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)

30 tháng 5 2017

Đáp án A

21 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

30 tháng 12 2017

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình: 

Cách giải:

+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm: 

+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác


+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:

Đáp án A