Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: Phương trình vận tốc của vật là: v t = s ' t = − t 2 + 8 t + 9 = − t − 4 2 + 25 ≤ 25 .
Do đó trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của chất điểm là 25 m / s .
Đáp án B
∫ 0 t v ( t ) d t = 135 ⇒ t = 5 ⇒ ∫ 5 8 v ( t ) d t = 393
Theo đề bài, ta có:
Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian tử thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10 giây là:
Chọn: D
Gọi gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều của chất điểm A là a thì vận tốc của A là V A (t) = at. Tại thời điểm t = 8 ta có V A (8) = a . 8 = 6 ⇒ a = 3 4 m / s 2 Quãng đường A chuyển động được trong 8 giây đầu là
S 1 = ∫ 0 8 3 4 t d t = 3 8 t 2 0 8 = 24 m .
Thời gian A chuyển động đều cho đến lúc gặp B là 12 giây.
Quãng đường A đi được trong chuyển động đều là S 2 = 6 . 12 = 72m.
Quãng đường A đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp B là S = S 1 + S 2 = 24 + 72 = 96m
Gọi gia tốc của B là b thì vận tốc của B là v B (t) = bt
Quãng đường B đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp A là 96 m.
Ta có: S = ∫ 0 8 b t d t = b t 2 2 0 8 = 32b = 96 ⇒ b = 3 m / s 2
Vận tốc của B tại thời điểm gặp A là v B (8) = 3 . 8 = 24m/s
Đáp án C
Đáp án A
Ta có v = S ' = 24 t - 6 t 2 = - 6 ( t - 2 ) 2 + 24 ≤ 24 ( m / s ) ⇒ v m a x = 24 m / s đạt được khi t=2(giây)
Chọn A.
Phương pháp:
Ta sử dụng quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ t 1 → t 2 là
S = ∫ t 1 t 2 v t d t
Với v (t) là hàm vận tốc.
Chú ý rằng khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng 0.
Cách giải:
Khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng 0.
Nên thời gian kể từ lúc đạp phanh đến lúc ô tô dừng hẳn là -2t +10 = 0Û t = 5s
Quãng đường ô tô đi được từ lúc đạp phanh đến lúc ô tô dừng hẳn là
Như vậy trong 8 giây cuối thì có 3 giây ô tô đi với vận tốc 10m/s và 5s ô tô chuyển động chậm dần đều.
Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây trước khi đạp phanh là
Vậy trong 8 giây cuối ô tô đi được quang đường S 1 = 3 . 10 = 30 m