Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất chùm sáng: \(P = N.\varepsilon\)
=> Tỉ số giữa công suất chùm sáng phát quang và công suất chùm kích thích là
\(\frac{P_2}{P_1} = \frac{N_2\varepsilon_2}{N_1\varepsilon_1} \)
=> \(\frac{0,1P_1}{P_1} = \frac{N_2\varepsilon_2}{N_1\varepsilon_1} \)
=>\(\frac{N_2}{N_1} = 0,1\frac{\varepsilon_1}{\varepsilon_2}= 0,1\frac{\lambda_1}{\lambda_2} = 0,1\frac{0,3}{0,5}=\frac{3}{50}.\)
Vậy tí số giữa số photon bật ra và số photon chiếu tới là \(\frac{3}{50}.\)
Chọn đáp án C.
Công suất chùm sáng được xác định bởi công thức
trong đó n là số photon trong chùm sang đó, λ là bước sóng của photon.
Theo đó, ta có tỉ số giữa công suất chùm sáng phát ra và công suất chùm sáng kích thích:
Đáp án C.
Công suất chùm sáng được xác định bởi công thức P = n hc λ trong đó n là số photon trong chùm sáng đó, λ là bước sóng của photon.
Theo đó, ta có tỉ số giữa công suất chùm sáng phát ra và công suất chùm sáng kích thích:
.
\(P_{phat-quang}=N_{phat-quang}.\dfrac{hc}{\lambda_{phat-quang}}\)
\(P_{kich-thich}=N_{kich-thich}.\dfrac{hc}{\lambda_{kich-thich}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{N_{pq}}{N_{kt}}=\dfrac{\dfrac{P_{pq}}{hc}.\lambda_{pq}}{\dfrac{P_{kt}}{hc}.\lambda_{kt}}=\dfrac{P_{pq}}{P_{kt}}.\dfrac{\lambda_{pq}}{\lambda_{kt}}=0,1.\dfrac{0,5}{0,3}=\dfrac{1}{6}\)
Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B
Đáp án: A
Ta có
P p h á t = 0 , 01 . P k í c h → N p h á t . h . c / λ p h á t = 0 , 01 W ⇒ N p h á t = 0 , 01 . 0 , 5 . 10 - 6 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 = 2 , 516 . 10 16
=> số photon mà chất đó phát ra trong 10s là
N = 10 . N p h á t = 2 , 516 . 10 17