Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần cây bị gãy tạo với mặt đất và phần còn lại một tam giác vuông.
Gọi gốc cây cột điện là A, điểm bị gãy là B và điểm chạm đất là C, ta có:
Tam giác ABC vuông tại A, AB = 3m; AC = 4m
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(m\right)\)
Chiều cao cột điện ban đầu là: \(AB+BC=3+5=8\left(m\right)\)
Gọi chiều dài phần trên gãy ngang là c
Áp dụng định lí Py-ta-go ta được: 52 + 122 = c2
=> c2 = 169 => c = 13m
Cây cột điện dài : 13 + 5 = 18m
Điểm gãy cách gốc:
\(\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(m\right)\)
Gọi khoảng cách từ điểm gãy đến đất là x (m)
Giờ cây tre và mặt đất sẽ tạo thành tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông là x (m), cạnh huyền là (8-x) và cạnh góc vuông còn lại là 4m
Theo Pitago ta có: (8-x)2=x2+16
<=> 64-8x+x2=x2+16 <=> 8x=64-16 <=> 8x=48
=> x=6 (m)
Đáp số: Điểm gãy cách đất 6 (m)
gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x . Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông và x là cạnh huyền Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5 => chiều cao cây = 5+4=9m
mình nghĩ vậy