Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khoảng cách từ chân tường đến chân thang là BC(m)
Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:
\(cosC=\dfrac{BC}{AC}\)
\(\Rightarrow cos73^0=\dfrac{1}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{AC}=0,29\Rightarrow AC\simeq3,45\left(m\right)\)
Đề bạn cho ko rõ ràng, độ cao của thang là độ dài của thang hay là độ dài hình chiếu của thang?
Nếu AC là độ dài của thang thì \(AC=\dfrac{1}{\cos73^0}\approx3,45\left(m\right)\)
Nếu AC là khoảng cách từ đỉnh của thang tới chân tường thì \(AC=1\cdot\tan73^0=3,27\left(m\right)\)
Khoảng cách "an toàn" từ chân tường đến chân thang là: 1,75m
Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m
Ta có: 3 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x - 1 2 – 1=0 ⇔ x 2 – 2x = 0
⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
Vậy x = 0m hoặc x = 2m
Để bắt con mèo thì phải đặt thang hợp với 1 góc Beta. Suy ra con mèo là B, gốc cây A, điểm thang chạm đất C sẽ hợp với nhau 1 tam giác vuông tại A.
Xét tam giác vuông ABC vuông tại A ta có:
\(\sin Beta=\frac{AB}{BC}=\frac{65}{67}\)
Suy ra \(Beta=75,96\)
Vậy phải đặt thang hợp với mặt đất 1 góc bằng 75,96 thì mới tới được con mèo