Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ở đây nhé
https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-8/tinh-quang-duong-cau-be-di-len-nui-voi-van-toc-1m-s-co-mot-con-cho-chay-len-dinh-nui-voi-van-toc-3-faq394353.html
cậu bé đi đến đỉnh núi tốn mất:
t=s:v=100:1=100(s)
vận tốc con chó mỗi lần chạy đi chạy lại là:
v= 3+5=8(m/s)
quãng đường con chó đã đi là:
s=v*t=8*100=800(m)
ĐÁP SỐ:800 m
Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ A:
\(v_{tb1}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{60}\right)}=30\)(km/h)
Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ B:
\(v_{tb2}=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(20+60\right)}{1}=40\)(km/h)
Vì xe xuất phát từ B xuất phát chậm hơn xe xuất phát từ A là nửa tiếng tức là 0,5 h thì 2 xe đến đích cùng 1 lúc
\(t-t'=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{v_{tb1}}-\dfrac{s}{v_{tb2}}=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{30}-\dfrac{s}{40}=0,5\Rightarrow s=60\left(km\right)\)
Vậy ...
< Mình đã tắt ở đoạn tính toán nên chỗ sau dấu suy ra thứ 2 cậu tự bổ sung nha>
Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.
Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ:
Khi xuôi dòng: v = v1 + v2 (0,50 điểm)
Khi ngược dòng : v' = v1 – v2 (0,50 điểm)
Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v2T (0,25 điểm)
Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì:
l = AB – BD (0,25 điểm)
→ l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)
l = AC + CD (0,25 điểm)
→ l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm)
Từ (1) và (2) ta có :
(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)
→ t = T (3) (0,25 điểm)
Thay (3) vào (2), ta có :
l =2 v2 T (0,25 điểm)
→ v2 = l/2T (0,25 điểm)
Thay số: v2 = 6/2,1 = 3 km/h (0,25 điểm)
kocos hình vẽ ko kí hiệu
ko gọi nốt
sao biết a vs b vs c haizzzz
\(v_{Anh}=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{78}{t}\left(m/s\right);v_{Hung}=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{65}{t}\left(m/s\right)\)
\(v_{Anh}>v_{Hung};\dfrac{v_{Anh}}{v_{Hung}}=\dfrac{78t}{t.65}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\)
b/ \(t_{Anh}=\dfrac{s}{v_{Anh}};t_{hung}=\dfrac{s}{v_{Hung}}\)
\(t_{Anh}-t_{Hung}=50\Rightarrow1200\left(\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}\right)=50\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}=24\\v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{Anh}=...\left(m/s\right)\\v_{Hung}=...\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
Vận tốc của cậu bé là V , vận tốc của con chó khi chạy lên là V1 và khi chạy xuống là V2 .Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách núi là s thời giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp là t .
Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là s / V1 thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là ( t - s / V1 0 và quãng đường mà con chó đã chạy trong thời gian này là V2(t - s/V1 ) . Quãng đường mà cậu bé đã đi trong thời gian t là vt nen : s = Vt + V2 ( t - s/t1 )
Hay : t = s ( 1 + V2 /V1 ) / (V + V2 )
Quãng đường con chó chạy cả lên núi và xung núi trong thời gian đó là :
So = s + V2 ( t - s/V1) thay cả giá trị của t từ trên ta được :
So = s ( 2V1V2 - V(V2 - V1) [ V1( V1(V + V2 )]
Từ đó ta được : So = Sb = 350 m.
Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là và khi chạy xuống là . Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T.
- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là . Thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là và quãng đường con chó đã chạy trong thời gian này là ; quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T là vT. Ta có phương trình:
\(\Rightarrow\) (1)
- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là . Thay T từ pt (1) vào ta có:
(2)
- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T:
(3)
- Lập tỷ số (2) / (3) ta có :
(4)
- Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: ;
- Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian này con chó chạy được quãng đường là m.