K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Để cầu cân bằng, ta có hệ thức: \(\dfrac{P_1}{P_2}\) = \(\dfrac{d_2}{d_1}\)

<=> \(\dfrac{10m_1}{10m_2}\) = \(\dfrac{d_2}{d-d_2}\)

<=> \(\dfrac{m_1}{m_2}\) = \(\dfrac{d_2}{d-d_2}\)

<=> m1 (d - d2) = m2 . d2

<=> 80 - 40d2 = 50d2

<=> -50d2 - 40d2 = -80

<=> d2 = \(\dfrac{8}{9}\)(m)

Chọn C

21 tháng 3 2017

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

18 tháng 8 2018

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

5 tháng 3 2019

25 tháng 11 2018

a/ (1,0 điểm)

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

b/ (1,0 điểm)

Áp dụng qui tắc momen:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Khoảng cách giữa bạn An và bố mình là: 2.2 + 1 = 3.2 m

17 tháng 2 2019

25 tháng 8 2018

24 tháng 4 2017

Chọn C.         

 

Xét trục quay tai O.

Điều kiện cân bằng:

  PA.AO = P.OG + F.OB

  mA.2.10 = 30.10.1 + 100.7

→ mA = 50 kg.

3 tháng 12 2019

Gọi v là vận tốc quả cầu khi dây vừa bị căng ra. Gọi  là góc hợp bởi vecto v và phương thẳng đứng.

Khi dây treo bắt đầu bị căng ra, góc hp bi vận tốc v tại đó với phương thẳng đứng là 60° => vận tốc v có phương trùng với phương của sợi dây. Sau đó, quả cầu nhận được một xung lượng của lực căng dây, nên vận tốc sẽ bằng 0.

Vậy xung lượng ca lực căng dây tác dụng vào vật khi dây vừa bị căng thẳng có độ lớn bằng