Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn làm bài:
Công thức biểu diễn diện tích y theo x là y = 3x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng là hàm số của đại lượng x.
Cho x = 1 được y = 3 => A(1;3) thuộc đồ thị.
Vẽ đồ thị: Hình dưới
a) Trên đồ thị thấy: x = 3 => y = 9. Vậy khi x = 3 thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2).
x = 4 => y = 12 . Vậy khi x = 4 thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2).
b) y = 6 => x = 2. Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 thì cạnh x = 2 (m).
y = 9 => x = 3. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 9 thì cạnh x = 3 (m)
Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị
a) Trên đồ thị ta thấy
f(2)=-1
f(-2) =1
f(4)=-2
f(0)=0;
b) Trên đồ thị ta thấy
y=-1 => x=2
y=0 => x=0
y=2,5 => x=-5
c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0
+ Tỉ lệ thuận có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng
+Tỉ lệ nghịch có nghĩa là đại lượng x tăng thì đại lượng y giảm và ngược lại, đại lượng y tăng thì đại lượng y giảm
=>trong trường hợp này thì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
Ta biết thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
Theo đề bài ta có : 36= y.x \(\Rightarrow y=\dfrac{36}{x}\)
Với công thức này chứng tỏ rằng đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x.
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) =0
b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)
\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) = 0
b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)
y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
\(\frac{4}{5}x+0=4,5\)
\(\frac{4}{5}x=4,5\)
\(x=4,5:\frac{4}{5}\)
\(x=5,625\)
vậy \(x=5,625\)
\(\frac{x}{3}=\frac{-5}{9}\)
\(\Rightarrow9x=-5.3\)
\(\Rightarrow9x=-15\)
\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)
vậy \(x=\frac{-5}{3}\)
\(\left|x+5\right|-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
\(\left|x+5\right|=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)
\(\left|x+5\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=1\\x+5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)
\(\left(x-2\right)^3=-125\)
\(\left(x-2\right)^3=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow x-2=-5\)
\(\Rightarrow x=-3\)
vậy \(x=-3\)
1
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-6}{8}=\frac{3y+15}{9}=\frac{4z-16}{20}\)
\(=\frac{2x+3y-4z-6+15+16}{-3}=-\frac{100}{3}\)
Làm nốt
2
\(\left|x-2\right|\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=2
\(\left(x-y\right)^2\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=y
\(3\sqrt{z^2+9}\ge3\sqrt{9}=9\) dấu "=" xảy ra tại z=0
\(\Rightarrow C\ge0+0+9+16=25\) dấu "=" xảy ra tại x=y=2;z=0
5
Chứng minh \(1< M< 2\) là OK
\(A\left(\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\Rightarrow x=\sqrt{2};y=\sqrt{2}\) Thay vào hàm số \(y=\left(\sqrt{a}-2\right)x\) ta được :
\(\sqrt{2}=\left(\sqrt{a}-2\right)\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}-2=1\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}=3\)
\(\Rightarrow a=9\)
Vậy \(a=9\)
Theo bài ra ta có: y = 5x. Đồ thị qua O(0; 0)
Cho x = 1 ⇒⇒ y = 5. Ta có: B(1; 5)
Vẽ tia OB ta có đồ thị hàm số
a) Đặt y = f(x) = 5x
Tại x = 2 (m); x = 3 (m)
f(2)=5.2=10(m2)f(3)=5.3=15(m2)f(2)=5.2=10(m2)f(3)=5.3=15(m2)
b) Khi y=2,5(m2)⇒x=y5=2,55=0,5(m)y=2,5(m2)⇒x=y5=2,55=0,5(m)
Khi