Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)
\(x^2=36\)
Vì \(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)
bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé
a)\(n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b)\(9-n⋮n-3\)
\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
nếu n-3=1 thì n=4
nếu n-3=-1 thì n=2
nếu n-3=2 thì n=5
nếu n-3=-2 thì n=1
nếu n-3=3 thì n=6
nếu n-3=-3 thì n=0
nếu n-3=6 thì n=9
nếu n-3=-6 thì n=-3
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
c)\(n^2+n+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
nếu n+1=1 thì n=0
nếu n+1=-1 thì n=-2
nếu n+1=17 thì n=16
nếu n+1=-17 thì n=-18
Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)
Ừk
7.
\(G=\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+\dfrac{2}{63}+\dfrac{2}{99}+\dfrac{2}{143}\\ =\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+\dfrac{2}{9\cdot11}+\dfrac{2}{11\cdot13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\\ =\dfrac{13}{39}-\dfrac{3}{39}\\ =\dfrac{10}{39}\)
8.
\(H=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{755}+\dfrac{1}{1147}\\ =\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+\dfrac{6}{13\cdot19}+\dfrac{6}{19\cdot25}+\dfrac{6}{25\cdot31}+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\left(1-\dfrac{1}{37}\right)\\ =\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}\\ =\dfrac{6}{37}\)
Bài 1:
\(S=4\left(\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+...+\dfrac{1}{43\cdot49}\right)\)
\(=\dfrac{4}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{43\cdot49}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{49}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{48}{49}=\dfrac{96}{147}=\dfrac{32}{49}\)
Bài 3:
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+10}{b+10}\)
=>ab+10a=ab+10b
=>10a=10b
=>a/b=1
\(.2.\)
\(a.\)
\(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{6}:2=-\dfrac{13}{12}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{13}{12}\)
\(b.\)
\(\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{35}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{16}{35}:\dfrac{3}{5}=-\dfrac{16}{21}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{16}{21}\)
\(c.\)
\(\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{11}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{11}{10}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{22}{15}\)
Vậy : \(x=-\dfrac{22}{15}\)
\(d.\)
\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{15}-\left(-\dfrac{3}{10}\right)=\dfrac{1}{6}\)
Vậy : \(x=\dfrac{1}{6}\)
a: Diện tích lát gạch chiếm: \(1-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\)(diện tích căn hộ)
Diện tích căn hộ là: \(21:\dfrac{1}{5}=21\cdot5=105\left(m^2\right)\)
b: Diện tích sàn gỗ là:
105-21=84(m2)
c: Số tiền chủ nhà cần trả khi mua 1m2 gạch lát sàn là:
\(120000\cdot\left(1-10\%\right)=108000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền phải trả là:
\(108000\cdot21=2268000\left(đồng\right)\)