Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật đó là: 2 x 1 x 1,5 = 3 (m2)
Cần bơm thêm lượng nước để bể đầy là: \(3-3.\dfrac{1}{3}=3-1=2\) (m2)
2 m2 = 2000 lít
Thời gian để nước bơm đầy bể là: 2000 : 0,5 = 4000 (giây) = \(\dfrac{200}{3}\) (phút)
~~ Chúc bạn học tốt ~~
\(=>V=a.b.c=10.15.20=3000cm^3\)
\(=>m=DV=7800.0,003=23,4kg\)
\(=>m1=2000.0,002=4kg\)
\(=>m2=m1+m-0,002.7800=11,8kg\)
\(=>D=\dfrac{m2}{V}=\dfrac{11,8}{0,003}=3933kg/m^3\)
A B A' B' O 1,65m 15cm E K L H
Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK
\(15cm=0,15m\)
Ta có \(OA+OB=AB\)
\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)
\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)
\(\Rightarrow OB=1,5m\)
Xét hình thang OA'B'B
K là trung điểm của BB'
H là trung điểm của OA'
\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)
Mà \(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)
\(\Rightarrow HK=1,575m=157,5cm\)
Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để ngưởi đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 157,5cm
S I 4m 4m A B
Góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(\widehat{AIB}\)
Xét tam giác ABI ta có
\(AB=BI=4m\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABI cân tại B mà \(\widehat{B}=90^0\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABI vuông cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{AIB}=45^0\) ( theo tính chất của tam giác vuông cân )
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=45^0\)
Vậy góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(45^0\)
Câu 1 : Vì khi đó có ánh sáng chuyền từ hộp đến mắt ta , trong bóng đêm thì lại không có ánh sáng để chuyền .
Câu 2 : Để tránh trường hợp trong phòng xuất hiện bóng tối , bóng nửa tối.
Câu 3 : Vì khi lắp gương cầu lồi giúp chúng ta có thể quan sát xa hơn và rộng hơn
Câu 4 : Bạn tự vẽ nha
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên :
IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên :
O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB
Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N
Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)
a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)
Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)
- Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3
b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
Hay P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P = 5 N