Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích hình lăng trụ đứng (nhà kính) là:
V = S.h = 52.10 = 520 ( m 3 )
Diện tích nhà kính gồm bốn hình chữ nhật có kích thước là 5m và 10m và hai hình bằng diện tích hình ABCDE.
Diện tích bốn hình chữ nhật là: (5.10).4 =200( m 2 )
Tống diện tích kính cần dùng là: 200 + 52.2 = 304 ( m 2 )
a: \(S_{ABCDE}=\dfrac{2\left(5+8\right)}{2}\cdot4=52\left(m^2\right)\)
b: \(V=S\cdot h=52\cdot10=520\left(m^{^3}\right)\)
c: Diện tích bốn hình chữ nhật là \(5\cdot10\cdot4=200\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích cần dùng là:
200+52x2=304(m2)
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
Chia đáy hình ngũ giác ABDEC của lăng trụ đã cho ra thành 2 phần với ABC là tam giác và BDEC là hình chữ nhật như hình vẽ trên.
Nhận thấy tam giác ABC cân tại A, kẻ A F ⊥ B C tại F
Khi đó AF vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác ABC
Suy ra BF = CF = 1 2 AC = 1 2 .8 = 4 m
Tam giác AFB vuông tại F, theo định lý Pytago ta có:
A B 2 = A F 2 + F B 2 ⇔ A F 2 = A B 2 − F B 2 = 5 2 − 4 2 = 9
Suy ra AF = 3 m
Do đó diện tích tam giác ABC là: 1 2 B C . A F = 1 2 .8.3 = 12 m 2
Diện tích hình chữ nhật BDEC là: 5.8 = 40 m 2
Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 12 + 40 = 52 m 2
Thể tích của nhà kho là:
V = 52.15 = 780 m 3 .
Đáp án cần chọn là D
Chia hình ABCDE thành hai hình thang vuông có cạnh đáy nhỏ là 5m đáy lớn 8m, chiều cao là 4m.
Ta có: S A B C D E = 2.(5+8)/2 .4 = 52( m 2 )