Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(d=10D=10\cdot2700=27000\)N/m3
\(h=4cm=0,04m\)
\(p=d\cdot h=27000\cdot0,04=1080Pa\)
Trong lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot15=150N\)
Tiết diện của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\)
Độ dài cạnh của vật là:
\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\)
Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa
Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N
Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg
Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3
Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.
Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)
\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)
Diện tích mặt bị ép: \(S=5\cdot10=50cm^2=50\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng lên vật: \(F=p\cdot S=2000\cdot50\cdot10^{-4}=10N\)
Trọng lượng vật chính là lực tác dụng lên vật: \(P=F=10N\)
Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{10}{10}=1kg\)
Đôi: 14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép là:
\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)
Độ dài 1 cạnh là :
\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)
Ta có: \(d=10D=10\cdot2700=27000\)N/m3
\(h=4cm=0,04m\)
\(p=d\cdot h=27000\cdot0,04=1080Pa\)