Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

H S I i i gh 20cm
Để mắt người quan sát ở mặt nước không thấy vật sáng ở đáy chậu thì không có tia sáng nào từ vật S thoát ra ngoài, như vậy ít nhất tia tới SI cho tia khúc xạ là là mặt nước như hình vẽ, khi đó góc \(i=i_{gh}\)
=> \(\sin i = \sin i_{gh}=\frac{1}{n}=\frac{3}{4}\)
=>\(\tan i = \frac{3}{\sqrt 7}\)
Mà \(\tan i = \frac{HI}{HS}\Rightarrow HS = HI/\tan i = 20/\frac{3}{\sqrt 7}=\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.
Vậy chiều sâu của nước trong chậu là HS = \(\frac{20\sqrt 7}{3}\)cm.

Quan sát và phân tích hiện tượng nước chảy ở ống nhỏ giọt ta thấy: đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có các lực căng bề mặt tác dụng lên đường biên \(BB'\) của giọt nước, các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt nước lại, vì thế hợp lực của chúng hướng lên trên và có độ lớn \(\text{F=σl}\), với \(\text{l=πd}\),( \(d\) là đường kính miệng).
Đúng lúc giọt nước tách ra và rơi xuống thì trọng lượng \(P\) của giọt nước bằng lực căng bề mặt \(F\);
\(F=P\),
suy ra :
\(\text{σπd=mg}\) hay \(\sigma=\frac{mg}{\pi d}\left(1\right)\)
với \(m\) là khối lượng của \(1\) giọt nước. Theo đề bài \(2cm^3\) chứa \(200\) giọt nước, khối lượng \(2cm^3\) bằng \(2g\); vì vậy khối lượng của một giọt nước bằng
\(m=\frac{2g}{200}=0,01g=10^{-5}kg\)
Thay số vào (1) ta được: \(\sigma=\frac{9,8.10^{-5}}{3,14.0,4.10^{-3}}\approx0,078N\text{/}m\)
Hệ số căng bề mặt của nước bằng \(0,078N\text{/}m\)

S I i r 30cm H
Ta có: \(\sin i = \frac{\sin r}{n}=\frac{sin 45^0}{4/3}=\frac{3\sqrt 2}{8}\)
=> \(\tan i =\frac{3}{\sqrt {23}}\)
Xét tam giác \(IHS\) có: \(\tan i = \frac{HS}{HI}\Rightarrow HI = \frac{HS}{\tan i}=\frac{15}{\frac{3}{\sqrt {23}}}=5\sqrt {23}=24cm\)
Vậy độ sâu của bể là 24cm.

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

Đáp án C
Bóng của cây cọc là B K = B M + M K
Với B M = H I = A H tan i = 1 4 .120. 0 , 8 0 , 6 = 40 c m
Theo định luật khúc xạ tại I
sin i sin r = n 2 n 1 ⇔ 0 , 8 sin r = n 2 n 1 = 4 3 ⇒ sin r = 0 , 6
Mặt khác: M K = I M tan r = 3 4 .120. 0 , 6 0 , 8 = 67 , 5 c m
Vậy bóng của cây cọc trên mặt nước là:
B K = B M + M K = 40 + 67 , 5 = 107 , 5 c m = 1 , 075 m

Suất điện động hiệu dụng là \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{220\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 220V\).

1Bình chọn giảm
Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau
Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.
Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.
Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)
Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào
Đáp án C
Gọi AB là phần cọc nhô lên mặt nước; BC là phần cọc ngập trong nước; BI là bóng của cọc trên mặt nước; CE là bóng của cọc dưới đáy bể.
- Chiều sâu của bể nước: