Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Gọi a là áp suất của dầu, b là áp suất của nước, c là tổng hai áp suất.
Vì ddầu (8000 N/m3) nhỏ hơn dnước (10000 N/m3) nên dầu sẽ nổi bên trên bề mặt nước, suy ra đáy của ống đó sẽ chịu tác dụng áp suất của dầu cộng với áp suất của nước.
-Thể tích dầu chứa trong ống là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{......}{......}\) = ..........(m3)
Chiều cao cột dầu trong ống là:
h = \(\dfrac{V}{S}\) = \(\dfrac{........}{........}\) = ........(m)
Áp suất của dầu là:
pdầu = d.h = a(Pa)
-Thể tích nước chứa trong ống là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) = \(\dfrac{.......}{.......}\) = ........(m3)
Chiều cao cột nước trong ống là:
h = \(\dfrac{V}{S}\) = \(\dfrac{......}{......}\) = ........(m)
Áp suất của nước là:
pnước = d.h = b(Pa)
Áp suất tại đáy của ống là:
a+b = c(Pa)
<Mìk chỉ cho bạn cách làm thôi, bạn thay vào rồi giải nhé>.
Quả cầu nằm cân bằng trong nước nên: \(F_A=P\)
\(\Rightarrow d\cdot V=10m=10\cdot0,085=0,85N\)
Mặt khác: \(V=2\cdot S\cdot h\Rightarrow d\cdot2\cdot S\cdot h=0,85\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{0,85}{2\cdot d\cdot h}=\dfrac{0,85}{2\cdot10000\cdot34\cdot10^{-3}}=1,25\cdot10^{-3}m^2=12,5cm^2\)