K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

trạng ngữ là; sáng hôm sau

ý nghĩa : nói đến ngày hôm sau chim lạ lại đến và chở hắn ra đảo vàng

27 tháng 10 2021

Trạng ngữ: Từ ngày

=> Tác dụng: dùng để chỉ thời gian. 

27 tháng 10 2021

Các trạng ngữ chỉ thời gian, mục đích đứng đầu hoặc cuối các câu: từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, để thay em làm bà trạng, nhân quan trạng đi sứ vắng.

Ý nghĩa: góp phần nối kết các câu, các đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn mạch lạc.

 

29 tháng 10 2021

tui ko biết làm câu trên cho tui TICK đc ko????

24 tháng 8 2020

nhanh với ạ 4h mik nộp

24 tháng 8 2020

a buổi sớm,ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều chúng bay về tổ,con thuyền sẽ tới được bờ

TN1:Buổi sớm

TN2:ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều chúng bay về tổ

CN : con thuyền

VN : sẽ tới được bờ.

Câu b em viết lại đề nhé !

c mấy hôm nọ,trời mưa lớn,trên những hồ ao quanh bãi trước mặt,nước dân trắng mênh mông

TN1 : mấy hôm nọ

CN1 : trời

VN1: mưa lớn

TN2:trên những hồ ao quanh bãi trước mặt

CN2: nước

VN2:dâng trắng mênh mông

c những chú dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ

CN: những chú dế bị sặc nước

VN : bò ra khỏi tổ

d những kiến trúc sư thiết kế công trình đang miệt mài làm việc

CN : những kiến trúc sư thiết kế công trình

VN :đang miệt mài làm việc

6 tháng 11 2021

Trạng ngữ: Một hôm

Loại trạng ngữ: Trạng ngữ chỉ thời gian

25 tháng 11 2021

Qua hôm sau: nói là hôm kia(tớ nghĩ thế)

30 tháng 11 2021

trạng ngữ là Qua hôm sau, tác dụng là chỉ thời gian

   “Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heung Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền lành, con người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.    Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh dành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn….…Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đến. Có đôi chim nhạn...
Đọc tiếp

   “Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heung Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền lành, con người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.

    Heng-bu chẳng nhận được tài sản gì của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh dành hết tài sản, chàng vẫn không trách oán, giận hờn….

…Thế rồi mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấm áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi con. Một buổi sáng nọ, Heng-bu chuẩn bị ra đồng làm việc thì thấy một con trăn đang trườn đến định bắt chi non ăn thịt.Heng-bu đuổi được trăn đi nhưng mộy con nhạn non đã bị rơi từ trên tổ xuống đất, gãy một chân. Heng-bu và vợ bèn lấy thuốc bôi và cẩn thận băng bó vết thương bằng một mẩu vải nhỏ để chân chim mau lành….

    Một mùa xuân ấm áp nữa lại  đến, Heng-bu thấy chim nhạn bay trở về. Đó chinh là con chim được Heng-bu chữa lành đôi chân. Chim nhạn nhả  xuóng trước mặt chàng một vật gì đang ngậm trong mỏ. Đó là một hạt bầu. Heng-bu vui mừng đem hạt giống gieo trên một mảnh đất nhỏ. Cây bầu lớn nhanh như thôi, những quả to tròn lủng lẳng trên giàn, Heng-bu vui mừng hái những quả bầu xuống.

  Quả đầu tiên được bổ ra, trân châu tuôn ào ạt.

             Quả thứ hai được bổ ra, bên trong đầy hồng ngọc.

  Quả thứ ba, thứ tư tuôn ra toàn tiền vàng, tiền bạc.

  Từ đó, gia đình Heng-bu trở nên giàu có…”

           (Trích Non-bu và Heng-bu, Sách Ngữ văn 6, tập 1, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục, 2021)

? Đoạn trích kể về mối xung đột nào? Đạon trích phản ánh số phận và thể hiện ước mơ thay đổi số phận của ai?

           ? Ghi lại hai chi tiết hoang đường, kì ảo em cho là tiêu biểu nhất.

? Đọc kĩ câu sau: “Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu) và Heng-bu (Heung Bu). Lời kể trong câu mở đầu bằng từ ngữ chỉ điều gì? Những từ ngữ đó là thành phần nào của câu?

? Đoạn trích phù hợp với đặc điểm hình thức của thể loại nào mà em đã học?

? Theo em, ba chi tiết cuối đoạn trích phản ánh ước mơ gì của con người?

? Nêu chủ đề của đoạn trích.

? Em học được gì từ cách ứng xử của Heng-bu?

0
16 tháng 3 2022

trạng ngữ : Một hôm 

tác dụng : bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế câu sau.

16 tháng 3 2022

trạng ngữ" một hôm"

bổ sung ý nghĩa để câu đc hoàn chỉnh hơn

23 tháng 3 2022

“Tục truyền đời Hùng vương thứ 6, ở làng Gióng?