K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Đáp án A

+) Chọn 3 tiết mục bất kì có C 9 3   =   84  (cách).

+) Chọn 1 tiết mục của khối 10 có 3 cách. Chọn tiếp 1 tiết mục của khối 11 không trùng với nội dung đã chọn của khối 11 có 2 cách. Chọn tiếp 1 tiết mục của khối 12 không trùng với nội dung đã chọn của khối 10 và khối 11 có 1 cách. Do đó cá 6 cách chọn các tiết mục thoản mãn yêu cầu đề bài.

Vậy xác suất cần tính là  6 84   =   1 14

12 tháng 9 2017

Đáp án A

Chọn 3 tiết mục bất kỳ có: Ω = C 9 3 = 84  cách.

Gọi A là biến cố: “ba tiết mục được chọn có đủ cả ba khối và đủ cả ba nội dung”.

Khối 10 chọn 1 tiết mục có 3 cách

khối 11 chọn 1 tiết mục khác khối 10 có 2 cách

tương tự khối 12 có 1 cách

Ta có: Ω A = 3 . 2 . 1 = 6  cách

Vậy  P = 6 84 = 1 14

\(n\left(\Omega\right)=C^3_{20}\)

A: "3 người được chọn ko có cặp vợ chồng nào"
=>\(\overline{A}\): 3 người được chọn có 1 cặp vợ chồng

=>\(n\left(\overline{A}\right)=C^1_4\cdot C^1_{18}=72\left(cách\right)\)

=>n(A)=1068

=>P=1068/1140=89/95

25 tháng 6 2016

Số cách chia 14 tiết mục thành 2 nhóm là: \(n(\Omega )= C_{14}^{7}.C_{7}^{7} \)

Gọi A là biến cố 2 tiết mục của lớp 12a1 được biểu diễn cùng một nhóm.

Số cách chọn 1 trong 2 nhóm để xếp 2 tiết mục của lớp 12a1 vào là: \( C_{2}^{1}\)

Số cách xếp 12 tiết mục còn lại là: \(C_{12}^{5}.C_{7}^{7}\)

Ta có \(n(A)= C_{2}^{1}.C_{12}^{5}.C_{7}^{7} \)

Xác suất xảy ra A là: \(P(A)= \frac{n(A)}{n(\Omega )} = \frac{C_{2}^{1}.C_{12}^{5}.C_{7}^{7}}{C_{14}^{7}.C_{7}^{7} } = \frac{6}{13} \)

9 tháng 1 2022

a) 24 cách chọn 

b) 4320 cách 

NV
9 tháng 1 2022

a. Có \(C_2^1.C_3^1.C_4^1=24\) cách 

b. Xếp 6 học sinh, có 6! cách

6 học sinh này tạo ra 5 khe trống sao cho các khe trống đều nằm giữa 2 học sinh. Xếp 3 thầy giáo vào 5 khe trống, có \(A_5^3\) cách

\(\Rightarrow6!.A_5^3\) cách

Chọn B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Xét 2 biến cố:

D: “Bạn Hương được chọn song ca” => P(D) = 0,9

E: “Bạn Dũng được chọn song ca” => P(E) = 0,7

a)     Do \(A = D \cap E \Rightarrow P(A) = P(D).P(E) = 0,7.0,9 = 0,63\)

b)    Ta thấy \(B = E \cup D \Rightarrow P(B) = P(E \cup D) = P(E) + P(D) - P(E \cap D) = 0,7 + 0,9 - 0,63 = 0,97\)

c)     Xét biến cố đối \(\overline D \) của biến cố D. Ta thấy \(P\left( {\overline D } \right) = 1 - P(D) = 1 - 0,9 = 0,1\)

Vì \(C = E \cap \overline D  \Rightarrow P(C) = P(E).P\left( {\overline D } \right) = 0,1.0,7 = 0,07\)

28 tháng 3 2019

Chọn A

Ghi nhớ: Công thức cộng xác suất: 

Số cách xếp 9 học sinh là 9!

Xếp 2 học sinh lớp 10 đứng cạnh nhau có 2!=2 cách

n(omega)=9!

TH1: 2 học sinh lớp 10 cạnh nhau

=>2*8!

TH2: 2 học sinh lớp 10 đứng xen kẽ với học sinh lớp 12

=>Có 2*4*7! cách

TH3: 2 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10

=>Có \(2\cdot A^2_4\cdot6!\left(cách\right)\)

TH4: 3 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10

=>Có \(2\cdot A^3_4\cdot5!\left(cách\right)\)

TH5: 4 học sinh lớp 12 đứng giữa hai học sinh lớp 10

=>Có \(2\cdot A^4_4\cdot4!\left(cách\right)\)

=>n(A)=145152

=>P(A)=2/5